K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2021

TK

 +) Vị trí địa lý, các đặc điểm địa hình, đặc biệt là độ cao, hướng các dãy núi chính, độ che phủ rừng cũng có vai trò rất quan trọng trong sự phân hóa khí hậu theo từng vùng, lãnh thổ cụ thể. Vì vậy các vành đai thực vật ở vùng miền Bắc và miền Nam khác nhau dù có cùng một độ cao.

15 tháng 12 2021

Tham khảo:

Vì:

– Càng lên cao không khí càng loãng, nhiệt độ giảm, TB lên cao 100 m giảm 0,6°C → Thực vật thay đổi theo độ cao, thay đổi theo hướng sườn núi.

– Thảm thực vật thay đổi lần lượt từ:

Rừng lá rộng → rừng lá kim → đồng cỏ → băng tuyết vĩnh cửu.

9 tháng 1 2021

 +) Vị trí địa lý, các đặc điểm địa hình, đặc biệt là độ cao, hướng các dãy núi chính, độ che phủ rừng cũng có vai trò rất quan trọng trong sự phân hóa khí hậu theo từng vùng, lãnh thổ cụ thể. Vì vậy các vành đai thực vật ở vùng miền Bắc và miền Nam khác nhau dù có cùng một độ cao.

SAI thi thôi nha BAN!!!

18 tháng 11 2021

B

Ở Bắc Mĩ có nhiều hồ rộng lớn và sông dài phân bố ở:A. miền núi Cooc-đi-e.B. khu vực đồng bằng ở giữa.C. trên bán đảo La-bra-đo.D. trên các sơn nguyên phía đônBắc Mĩ có nhiều vành đai khí hậu vì:A. có các đại dương bao bọc xung quanh.B. lãnh thổ trải dài từ vòng cực Bắc đến vĩ tuyến 15 độ Bắc.C. từ đông sang Tây lãnh thổ nằm trên nhiều kinh tuyến.D. các dòng biển lạnh hoạt động quanh năm.Bán đảo...
Đọc tiếp

Ở Bắc Mĩ có nhiều hồ rộng lớn và sông dài phân bố ở:

A. miền núi Cooc-đi-e.

B. khu vực đồng bằng ở giữa.

C. trên bán đảo La-bra-đo.

D. trên các sơn nguyên phía đôn

Bắc Mĩ có nhiều vành đai khí hậu vì:

A. có các đại dương bao bọc xung quanh.

B. lãnh thổ trải dài từ vòng cực Bắc đến vĩ tuyến 15 độ Bắc.

C. từ đông sang Tây lãnh thổ nằm trên nhiều kinh tuyến.

D. các dòng biển lạnh hoạt động quanh năm.

Bán đảo A-la-xca và phía Bắc Ca-na-đa dân cư thưa thớt nhất Bắc Mĩ vì:

A. ở đây có khí hậu rất lạnh.

B. hạn chế về tài nguyên thiên nhiên.

C. thường xuyên xảy ra xung đột.

D. địa hình hiểm trở.

Nơi nào sau đây có mật độ dân số tập trung đông nhất Bắc Mĩ?

A. Phía nam Hồ Lớn và duyên hải đông bắc Hoa Kì.

B. Phía nam và duyên hải ven Thái Bình Dương.

C. Phía nam miền đồng bằng trung tâm.

D. Khu vực phía Bắc và phía tây Hoa Kì.

Nội dung nào sau đây không đúng với đặc điểm nền nông nghiệp Bắc Mĩ?

A. Trình độ khoa học kĩ thuật tiên tiến.

B. Điều kiện tự nhiên thuận lợi.

C. Lực lượng lao động dồi dào.

D. Diện tích đất nông nghiệp lớn.

Lúa mì được trồng nhiều ở khu vực nào sau đây?

A. Phía nam Ca-na-đa và phía bắc Hoa Kì.

B. Khu vực phía tây núi Cooc-đi-e.

C. Khu vực ven vịnh Mê-hi-cô.

D. Phía đông và phía nam Hoa Kì.

 Ở khu vực Bắc Mĩ, cây công nghiệp nhiệt đới (bông, mía, …) và cây ăn quả được trồng nhiều ở đâu?

A. Ven vịnh Mê-hi-cô.

B. Phía bắc Bắc Mĩ.

C. Trung tâm miền đồng bằng.

D. Phía bắc Hoa Kì.

Phía tây nam Hoa Kì trồng nhiều cây ăn quả như cam, chanh, nho vì:

A. Có khí hậu hàn đới.

B. Có khí hậu ôn đới.

C. Có khí hậu cận nhiệt đới.

D. Có khí hậu xích đạo.

Các ngành công nghiệp truyền thống của Hoa Kì tập trung chủ yếu ở:

A. ven vịnh Mê-hi-cô.

B. ven Thái Bình Dương.

C. ven sông Mi-xi-xi-pi.

D. phía nam Hồ Lớn và vùng Đông Bắc ven Đại Tây Dương.

Các ngành công nghiệp của Ca-na-da phân bố chủ yếu ở đâu?

A. Phía bắc và ven Thái Bình Dương.

B. Phía bắc Hồ Lớn và duyên hải Đại Tây Dương.

C. Gần vòng cực Bắc và bán đảo A-la-xca.

D. Khu vực trung tâm của đất nước.

Trung và Nam Mĩ không bao gồm:

A. Eo đất Trung Mĩ.

B. Quần đảo Ăng-ti.

C. Lục địa Nam Mĩ.

D. Hệ thống Cooc-đi-e.

Nơi có nhiều núi lửa đang hoạt động ở Trung và Nam Mĩ là:

A. Đồng bằng A-ma-dôn.

B. Dãy núi An-đét.

C. Eo đất Trung Mĩ.

D. Sơn nguyên Bra-xin.

Dãy núi nào sau đây ở lục địa Nam Mĩ?

A. Cooc-đi-e.

B. An-đét.

C. A-pa-lat.

D. Bruc-xơ.

2
25 tháng 3 2022

Ở Bắc Mĩ có nhiều hồ rộng lớn và sông dài phân bố ở:

A. miền núi Cooc-đi-e.

B. khu vực đồng bằng ở giữa.

C. trên bán đảo La-bra-đo.

D. trên các sơn nguyên phía đôn

Bắc Mĩ có nhiều vành đai khí hậu vì:

A. có các đại dương bao bọc xung quanh.

B. lãnh thổ trải dài từ vòng cực Bắc đến vĩ tuyến 15 độ Bắc.

C. từ đông sang Tây lãnh thổ nằm trên nhiều kinh tuyến.

D. các dòng biển lạnh hoạt động quanh năm.

Bán đảo A-la-xca và phía Bắc Ca-na-đa dân cư thưa thớt nhất Bắc Mĩ vì:

A. ở đây có khí hậu rất lạnh.

B. hạn chế về tài nguyên thiên nhiên.

C. thường xuyên xảy ra xung đột.

D. địa hình hiểm trở.

Nơi nào sau đây có mật độ dân số tập trung đông nhất Bắc Mĩ?

A. Phía nam Hồ Lớn và duyên hải đông bắc Hoa Kì.

B. Phía nam và duyên hải ven Thái Bình Dương.

C. Phía nam miền đồng bằng trung tâm.

D. Khu vực phía Bắc và phía tây Hoa Kì.

Nội dung nào sau đây không đúng với đặc điểm nền nông nghiệp Bắc Mĩ?

A. Trình độ khoa học kĩ thuật tiên tiến.

B. Điều kiện tự nhiên thuận lợi.

C. Lực lượng lao động dồi dào.

D. Diện tích đất nông nghiệp lớn.

Lúa mì được trồng nhiều ở khu vực nào sau đây?

A. Phía nam Ca-na-đa và phía bắc Hoa Kì.

B. Khu vực phía tây núi Cooc-đi-e.

C. Khu vực ven vịnh Mê-hi-cô.

D. Phía đông và phía nam Hoa Kì.

 Ở khu vực Bắc Mĩ, cây công nghiệp nhiệt đới (bông, mía, …) và cây ăn quả được trồng nhiều ở đâu?

A. Ven vịnh Mê-hi-cô.

B. Phía bắc Bắc Mĩ.

C. Trung tâm miền đồng bằng.

D. Phía bắc Hoa Kì.

Phía tây nam Hoa Kì trồng nhiều cây ăn quả như cam, chanh, nho vì:

A. Có khí hậu hàn đới.

B. Có khí hậu ôn đới.

C. Có khí hậu cận nhiệt đới.

D. Có khí hậu xích đạo.

Các ngành công nghiệp truyền thống của Hoa Kì tập trung chủ yếu ở:

A. ven vịnh Mê-hi-cô.

B. ven Thái Bình Dương.

C. ven sông Mi-xi-xi-pi.

D. phía nam Hồ Lớn và vùng Đông Bắc ven Đại Tây Dương.

Các ngành công nghiệp của Ca-na-da phân bố chủ yếu ở đâu?

A. Phía bắc và ven Thái Bình Dương.

B. Phía bắc Hồ Lớn và duyên hải Đại Tây Dương.

C. Gần vòng cực Bắc và bán đảo A-la-xca.

D. Khu vực trung tâm của đất nước.

Trung và Nam Mĩ không bao gồm:

A. Eo đất Trung Mĩ.

B. Quần đảo Ăng-ti.

C. Lục địa Nam Mĩ.

D. Hệ thống Cooc-đi-e.

Nơi có nhiều núi lửa đang hoạt động ở Trung và Nam Mĩ là:

A. Đồng bằng A-ma-dôn.

B. Dãy núi An-đét.

C. Eo đất Trung Mĩ.

D. Sơn nguyên Bra-xin.

Dãy núi nào sau đây ở lục địa Nam Mĩ?

A. Cooc-đi-e.

B. An-đét.

C. A-pa-lat.

D. Bruc-xơ.

25 tháng 3 2022

Ở Bắc Mĩ có nhiều hồ rộng lớn và sông dài phân bố ở:

A. miền núi Cooc-đi-e.

B. khu vực đồng bằng ở giữa.

C. trên bán đảo La-bra-đo.

D. trên các sơn nguyên phía đôn

Bắc Mĩ có nhiều vành đai khí hậu vì:

A. có các đại dương bao bọc xung quanh.

B. lãnh thổ trải dài từ vòng cực Bắc đến vĩ tuyến 15 độ Bắc.

C. từ đông sang Tây lãnh thổ nằm trên nhiều kinh tuyến.

D. các dòng biển lạnh hoạt động quanh năm.

Bán đảo A-la-xca và phía Bắc Ca-na-đa dân cư thưa thớt nhất Bắc Mĩ vì:

A. ở đây có khí hậu rất lạnh.

B. hạn chế về tài nguyên thiên nhiên.

C. thường xuyên xảy ra xung đột.

D. địa hình hiểm trở.

Nơi nào sau đây có mật độ dân số tập trung đông nhất Bắc Mĩ?

A. Phía nam Hồ Lớn và duyên hải đông bắc Hoa Kì.

B. Phía nam và duyên hải ven Thái Bình Dương.

C. Phía nam miền đồng bằng trung tâm.

D. Khu vực phía Bắc và phía tây Hoa Kì.

Nội dung nào sau đây không đúng với đặc điểm nền nông nghiệp Bắc Mĩ?

A. Trình độ khoa học kĩ thuật tiên tiến.

B. Điều kiện tự nhiên thuận lợi.

C. Lực lượng lao động dồi dào.

D. Diện tích đất nông nghiệp lớn.

Lúa mì được trồng nhiều ở khu vực nào sau đây?

A. Phía nam Ca-na-đa và phía bắc Hoa Kì.

B. Khu vực phía tây núi Cooc-đi-e.

C. Khu vực ven vịnh Mê-hi-cô.

D. Phía đông và phía nam Hoa Kì.

 Ở khu vực Bắc Mĩ, cây công nghiệp nhiệt đới (bông, mía, …) và cây ăn quả được trồng nhiều ở đâu?

A. Ven vịnh Mê-hi-cô.

B. Phía bắc Bắc Mĩ.

C. Trung tâm miền đồng bằng.

D. Phía bắc Hoa Kì.

Phía tây nam Hoa Kì trồng nhiều cây ăn quả như cam, chanh, nho vì:

A. Có khí hậu hàn đới.

B. Có khí hậu ôn đới.

C. Có khí hậu cận nhiệt đới.

D. Có khí hậu xích đạo.

Các ngành công nghiệp truyền thống của Hoa Kì tập trung chủ yếu ở:

A. ven vịnh Mê-hi-cô.

B. ven Thái Bình Dương.

C. ven sông Mi-xi-xi-pi.

D. phía nam Hồ Lớn và vùng Đông Bắc ven Đại Tây Dương.

Các ngành công nghiệp của Ca-na-da phân bố chủ yếu ở đâu?

A. Phía bắc và ven Thái Bình Dương.

B. Phía bắc Hồ Lớn và duyên hải Đại Tây Dương.

C. Gần vòng cực Bắc và bán đảo A-la-xca.

D. Khu vực trung tâm của đất nước.

Trung và Nam Mĩ không bao gồm:

A. Eo đất Trung Mĩ.

B. Quần đảo Ăng-ti.

C. Lục địa Nam Mĩ.

D. Hệ thống Cooc-đi-e.

Nơi có nhiều núi lửa đang hoạt động ở Trung và Nam Mĩ là:

A. Đồng bằng A-ma-dôn.

B. Dãy núi An-đét.

C. Eo đất Trung Mĩ.

D. Sơn nguyên Bra-xin.

Dãy núi nào sau đây ở lục địa Nam Mĩ?

A. Cooc-đi-e.

B. An-đét.

C. A-pa-lat.

D. Bruc-xơ.

8 tháng 12 2021

C

 Câu 31: Đặc điểm khí hậu miền Bắc nước ta có một mùa đông lạnh là do:   A. nước ta nằm ở vĩ độ cao trong đới khí hậu ôn hòa.   B. do ảnh hưởng của dòng biển lạnh.   C. chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc có tính chất lạnh, khô.   D. địa hình núi cao nên khí hậu có sự phân hóa theo đai cao.Câu 32: Hạn chế của khí hậu nhiệt đới gió mùa là:   A. Nhiệt độ trung bình năm trên 200C.   B. Đất đai dễ xói...
Đọc tiếp

 

Câu 31: Đặc điểm khí hậu miền Bắc nước ta có một mùa đông lạnh là do:

   A. nước ta nằm ở vĩ độ cao trong đới khí hậu ôn hòa.

   B. do ảnh hưởng của dòng biển lạnh.

   C. chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc có tính chất lạnh, khô.

   D. địa hình núi cao nên khí hậu có sự phân hóa theo đai cao.

Câu 32: Hạn chế của khí hậu nhiệt đới gió mùa là:

   A. Nhiệt độ trung bình năm trên 200C.

   B. Đất đai dễ xói mòn, sạt lở.

   C. Thời tiết diễn biến thất thường.

   D. Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa.

Câu33: Tài nguyên khoáng sản ở đới nóng nhanh chóng bị cạn kiệt. Nguyên nhân chủ yếu là do:

   A. công nghệ khai thác lạc hậu.

   B. cung cấp nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp trong ngước.

   C. tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu.

   D. khai thác quá mức nguyên liệu thô để xuất khẩu.

Câu 34:  Bùng nổ dân số ở đới nóng đã dẫn đến hậu quả nghiêm trọng về mặt xã hội là:

   A. tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt.

   B. đời sống người dân chậm cải thiện.

   C. ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí.

   D. nền kinh tế chậm phát triển.

Câu 35: Về tài nguyên nước, vấn đề cần quan tâm hàng đầu ở các nước đới nóng hiện nay là:

   A. xâm nhập mặn.

   B. sự cố tràn dầu trên biển.

   C. khô hạn, thiếu nước sản xuất.

   D. thiếu nước sạch.

Câu 36: Châu lục nghèo đói nhất thế giới là:

   A. châu Á.

   B. châu Phi.

   C. châu Mĩ.

   D. châu đại dương.

Câu 37:  Phần lớn nền kinh tế các nước thuộc khu vực đới nóng còn chậm phát triển, nguyên nhân sâu xa là do:

   A. tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn.

   B. trình độ lao động thấp.

   C. nhiều năm dài bị thực dân xâm chiếm.

   D. điều kiện khí hậu khắc nghiệt, địa hình hiểm trở.

Câu 38: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến bình quân lương thực theo đầu người ở châu Phi rất thấp và ngày càng giảm là:

   A. sử dụng giống cây trồng có năng suất, chất lượng thấp.

   B. điều kiện tự nhiên cho sản xuất hạn chế.

   C. dân số đông và tăng nhanh.

   D. thường xuyên chịu ảnh hưởng của thiên tai bão, lũ lụt.

Câu 39:  Biện pháp nào sau đây không có vai trò trong việc giảm sức ép của dân số tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng?

   A. Giảm tỉ lệ gia tăng dân số.

   B. Đẩy mạnh phát triển kinh tế.

   C. Nâng cao đời sống người dân.

   D. Tăng cường khai thác các nguồn tài nguyên có giá trị.

Câu 40: Vấn đề ô nhiễm môi trường ở đới nóng chủ yếu liên quan đến:

   A. sản xuất công nghiệp.

   B. sản xuất nông nghiệp.

   C. gia tăng dân số.

   

1
18 tháng 11 2021

Câu 31: Đặc điểm khí hậu miền Bắc nước ta có một mùa đông lạnh là do:

   A. nước ta nằm ở vĩ độ cao trong đới khí hậu ôn hòa.

   B. do ảnh hưởng của dòng biển lạnh.

   C. chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc có tính chất lạnh, khô.

   D. địa hình núi cao nên khí hậu có sự phân hóa theo đai cao.

Câu 32: Hạn chế của khí hậu nhiệt đới gió mùa là:

   A. Nhiệt độ trung bình năm trên 200C.

   B. Đất đai dễ xói mòn, sạt lở.

   C. Thời tiết diễn biến thất thường.

   D. Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa.

Câu33: Tài nguyên khoáng sản ở đới nóng nhanh chóng bị cạn kiệt. Nguyên nhân chủ yếu là do:

   A. công nghệ khai thác lạc hậu.

   B. cung cấp nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp trong ngước.

   C. tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu.

   D. khai thác quá mức nguyên liệu thô để xuất khẩu.

Câu 34:  Bùng nổ dân số ở đới nóng đã dẫn đến hậu quả nghiêm trọng về mặt xã hội là:

   A. tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt.

   B. đời sống người dân chậm cải thiện.

   C. ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí.

   D. nền kinh tế chậm phát triển.

Câu 35: Về tài nguyên nước, vấn đề cần quan tâm hàng đầu ở các nước đới nóng hiện nay là:

   A. xâm nhập mặn.

   B. sự cố tràn dầu trên biển.

   C. khô hạn, thiếu nước sản xuất.

   D. thiếu nước sạch.

Câu 36: Châu lục nghèo đói nhất thế giới là:

   A. châu Á.

   B. châu Phi.

   C. châu Mĩ.

   D. châu đại dương.

Câu 37:  Phần lớn nền kinh tế các nước thuộc khu vực đới nóng còn chậm phát triển, nguyên nhân sâu xa là do:

   A. tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn.

   B. trình độ lao động thấp.

   C. nhiều năm dài bị thực dân xâm chiếm.

   D. điều kiện khí hậu khắc nghiệt, địa hình hiểm trở.

Câu 38: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến bình quân lương thực theo đầu người ở châu Phi rất thấp và ngày càng giảm là:

   A. sử dụng giống cây trồng có năng suất, chất lượng thấp.

   B. điều kiện tự nhiên cho sản xuất hạn chế.

   C. dân số đông và tăng nhanh.

   D. thường xuyên chịu ảnh hưởng của thiên tai bão, lũ lụt.

Câu 39:  Biện pháp nào sau đây không có vai trò trong việc giảm sức ép của dân số tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng?

   A. Giảm tỉ lệ gia tăng dân số.

   B. Đẩy mạnh phát triển kinh tế.

   C. Nâng cao đời sống người dân.

   D. Tăng cường khai thác các nguồn tài nguyên có giá trị.

Câu 40: Vấn đề ô nhiễm môi trường ở đới nóng chủ yếu liên quan đến:

   A. sản xuất công nghiệp.

   B. sản xuất nông nghiệp.

   C. gia tăng dân số.

   

Câu 3:          a. Cho đoạn văn sau: “Vương quốc Bhutan là quốc gia nằm ở miền Đông dãy Himalaya. Vùng phía Bắc gồm một vòng cung những đỉnh núi băng với độ cao trên 7000 mét. Phía Nam là những vùng đồi núi thấp gồ ghề, dốc. Với số dân khoảng 700.000 người, Bhutan được biết đến là quốc gia có chỉ số hạnh phúc cao nhất thế giới.” (Trích https://vi.wikipedia.org/Bhutan)Cho biết quốc gia trên thuộc khu vực nào...
Đọc tiếp

Câu 3:

          a. Cho đoạn văn sau: “Vương quốc Bhutan là quốc gia nằm ở miền Đông dãy Himalaya. Vùng phía Bắc gồm một vòng cung những đỉnh núi băng với độ cao trên 7000 mét. Phía Nam là những vùng đồi núi thấp gồ ghề, dốc. Với số dân khoảng 700.000 người, Bhutan được biết đến là quốc gia có chỉ số hạnh phúc cao nhất thế giới.”

(Trích https://vi.wikipedia.org/Bhutan)

Cho biết quốc gia trên thuộc khu vực nào của Châu Á? Trình bày những hiểu biết của em về đặc điểm tự nhiên khu vực đó. Nếu em là một doanh nhân, em sẽ đầu tư vào lĩnh vực gì để phát triển kinh tế của khu vực đó? Tại sao?

b. Viết một đoạn văn ngắn từ 7-10 câu trình bày hiểu biết của em về kinh tế của Trung Quốc.

làm gấp giúp mik nhé 

0