K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2016

Ta thấy trên nửa đường thẳng thẳng kẻ từ A và vuông góc với AB  có 4 điểm theo thứ tự M,  N, P,  Q dao động với biên độ cực đại, nên trên AB có 9 điểm dao động với biên độ cực đai với  - 4 ≤ k ≤ 4  ( d2 – d1 = kλ)

A B x M N P Q

Cực đại tại M, N, P, Q ứng với k = 1; 2; 3; 4

Đặt AB = a

Tại C trên Ax là điểm dao động với biên độ cực đại:

 CB – CA = kλ (*)

 CB2 – CA2 = a→ (CB + CA) (CB – CA) = a2

 CB + CA = \(\dfrac{a^2}{k.\lambda}\)(**)                                                                                                                                                                              

Từ (*) và (**) suy ra  \(CA=\dfrac{a^2}{2k.\lambda}-\dfrac{k}{2}\lambda\)

Tại M:  ứng với k = 1:  MA =  \(\dfrac{a^2}{2\lambda}\)-  0,5λ (1)

Tại N: ứng với k = 2:   NA =  \(\dfrac{a^2}{4\lambda}\)-  λ   (2)                                                                                                                                        

Tại P: ứng với k = 3:    PA =  \(\dfrac{a^2}{6\lambda}\) - 1,5 λ (3)

Tại Q: ứng với k = 4:   QA = \(\dfrac{a^2}{8\lambda}\) - 2 λ (4)                                                                                          

Lấy (1) – (2) : MN = MA – NA = \(\dfrac{a^2}{4\lambda}\) +   0,5λ = 22,25 cm  (5)

Lấy (2) – (3) : NP = NA – PA = \(\dfrac{a^2}{12\lambda}\) +  0,5λ = 8,75 cm  (6)

Lấy (5) - (6) → \(\dfrac{a^2}{\lambda}\) = 81 (cm) và λ = 4 cm .

Thế vào (4) → QA = 2,125 cm.

4 tháng 1 2017

thầy có thể giải thích e chổ CB-CA= Klamda . Với tại s CB= K/2 lamda k thầy?

29 tháng 9 2018

Đáp án C

Xét điểm C bất kỳ dao động với biên độ cực đại trên Ax ta có:

M là điểm xa nhất ta lấy

Từ (1), (2), (3) ta tìm được λ = 4cm và AB = 18cm. Lập tỉ số  AB λ =4,5; Điểm Q gần A nhất ứng với k = 4 ta có: 

10 tháng 4 2017

Chọn đáp án D.

11 tháng 2 2019

Đáp án C

Theo bài ra M là điểm xa A nhất nên M thuộc cực tiểu thứ 1, N thuộc cực tiểu thứ 2, P thuộc cực tiểu thứ 3. Vì hai nguồn ngược pha nên ta có:

M B − M A = λ N B − N A = 2 λ P B − P A = 3 λ ⇒ a 2 + m + 22 , 75 + 8 , 75 2 − m + 22 , 25 + 8 , 75 = λ a 2 + m + 8 , 75 2 − m + 8 , 75 = 2 λ a 2 + m 2 − m = 3 λ

Trong đó:  A B = a ; A P = m . Ta có:

a 2 = λ 2 + 2 λ m + 31 a 2 = 4 λ 2 + 4 λ m + 8 , 75 a 2 = 9 λ 2 + 6 λ m nên  4 λ 2 + 4 λ m + 8 , 75 − λ 2 − 2 λ m + 31 = 0 9 λ 2 + 6 λ m = a 2

⇒ 3 λ 2 + 2 λ m = 27 λ 9 λ 2 + 6 λ m = a 2 ⇒ 27 λ = a 2 3 ⇒ a 2 = 81 λ ⇒ a = 18 λ = 4 m = 7 , 5

Vì Q thuộc Ax và gần A nhất nên Q phải thuộc cực tiểu thứ 4

Nên  Q B − Q A = 4 λ ⇒ a 2 + Q A 2 − Q A = 4 λ

⇒ 18 2 + Q A 2 − Q A = 4.4 ⇒ Q A = 2 , 125 c m

9 tháng 9 2019

Đáp án C

Theo bài ra M là điểm xa A nhất nên M thuộc cực tiểu thứ 1, N thuộc cực tiểu thứ 2, P thuộc cực tiểu thứ 3. Vì hai nguồn ngược pha nên ta có:

Trong đó: AB = a, AP = m. Ta có:

      nên

Vì Q thuộc Ax và gần A nhất nên Q phải thuộc cực tiểu thứ 4.

Nên

31 tháng 8 2017

1 tháng 9 2019

23 tháng 5 2019

Chọn C

+ Khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp trên AB là 0,5l

+ Vì trên AB có 14 cực đại nên:  7 λ < A B = a ≤ 8 λ

+ Gọi N và M là hai điểm cực đại cùng pha liên tiếp trên AC

Điều kiện cực đại liên tiếp:

Þ NB – MB + MA – NA = l Û NB – MB + MN = l (1)

Điều kiện cùng pha liên tiếp:

Þ MB – NB + MA – NA = l Û MB – NB + MN = l (2)

Từ (1) và (2) suy ra NB = MB Þ MN = l

+ Gọi H là trung điểm của NM Þ BH ^ AH Þ BH là đường cao trong tam giác đều hạ từ B đến AC. Ta có:

6 tháng 1 2019

Đáp án D

Bước sóng:  λ = v f = 40 20 = 2 c m

Vì hai nguồn ngược pha nên điều kiện cực đại cho M là:  M A − M B = k + 0 , 5 λ = 2 k + 1

Vì M gần A nhất nên M phải thuộc cực đại ngoài cùng về phía A.

Số cực đại trên AB:  − A B λ − 1 2 < k < A B λ − 1 2

⇒ − 8 , 5 < k < 8 , 5 ⇒ k = − 8 ⇒ M A − M B = 2 − 8 + 1 = − 15 ⇒ M B = M A + 15       1

Vì  Δ A M B  vuông tại A nên:  M A 2 + A B 2 = M B 2       2

Thay (1) vào (2) ta có:  M A 2 + 16 2 = M A + 15 2 ⇒ M A = 1 , 03 c m