K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2017

Lời giải:

- Truyện Kiều phản ánh những bất công và tội ác trong xã hội phong kiến. Bọn quan lại tham nhũng, buôn người được tác giả vạch trần thông qua hình ảnh của Mã Giám Sinh, Tú Bà, Bạc Bà...

- Thể hiện lòng nhân đạo đối với số phận của con người đặc biệt là người phụ nữ qua nhân vật Thúy Kiều

- Ngợi ca cuộc đấu tranh chống áp bức của nông dân với hình ảnh người anh hùng Từ Hải.

=> Loại trừ đáp án: D

Đáp án cần chọn là: D

Câu 43: Tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du không đi sâu phản ánh nội dung nào sau đây?a. phơi bày những mặt xấu của xã hội đương thờib. thế hiện tình thương đối với con người, đặc biệt là người phụ nữc. ngợi ca cuộc đấu tranh chống áp bức của nông dând. phê phán chiến tranh giữa các thế lực phong kiếnCâu 44: Các tác phẩm nổi tiếng của Lê Quý Đôn là:a. Đại Việt sử ký tiền biên. Đại Nam liệt...
Đọc tiếp

Câu 43: Tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du không đi sâu phản ánh nội dung nào sau đây?

a. phơi bày những mặt xấu của xã hội đương thời

b. thế hiện tình thương đối với con người, đặc biệt là người phụ nữ

c. ngợi ca cuộc đấu tranh chống áp bức của nông dân

d. phê phán chiến tranh giữa các thế lực phong kiến

Câu 44: Các tác phẩm nổi tiếng của Lê Quý Đôn là:

a. Đại Việt sử ký tiền biên. Đại Nam liệt truyện

b. Đại Việt thông sử, Phủ biên tạp lục. Vân Đài loại ngữ

c. Lịch triều hiến chương loại chí. Đại Việt sử kí tiền biên

d. Nhất thống dư địa chí. Đại Nam Liệt truyện

Câu 45: “Gia Định tam gia” chỉ ba tác giả lớn ở Gia Định, họ là ai?

a. Lê Quý Đôn, Phan Huy Chú, Trịnh Hoài Đức

b. Trịnh Hoài Đức, Lê Quang Định, Lê Hữu Trác

c. Trịnh Hoài Đức, Lê Quang Định, Ngô Nhân Tịnh

d. Lê Quý Đôn, Lê Quang Định, Lê Hữu Trác.

Câu 46: Thợ thủ công Nguyễn Văn Tú (Thế kỉ XVIII) Đã chế tạo được gì?

a. Chế được máy xẻ gỗ chạy bằng hơi nước

b. Tàu thủy chạy bằng hơi nước

c. Làm đồng hồ và kính thiên lý

d. Làm đồng hồ và kính thiên văn

Câu 47: Vì sao văn hóa dân gian lại có xu hướng phát triển mạnh mẽ ở cuối thế kỉ XIX - nửa đầu thế kỉ XX?

a. sự khủng hoảng của chế độ phong kiến

b. sự du nhập của văn hóa phương Tây

c. ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc

d. sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa

3
27 tháng 7 2021

Câu 43: Tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du không đi sâu phản ánh nội dung nào sau đây?

a. phơi bày những mặt xấu của xã hội đương thời

b. thế hiện tình thương đối với con người, đặc biệt là người phụ nữ

c. ngợi ca cuộc đấu tranh chống áp bức của nông dân

d. phê phán chiến tranh giữa các thế lực phong kiến

Câu 44: Các tác phẩm nổi tiếng của Lê Quý Đôn là:

a. Đại Việt sử ký tiền biên. Đại Nam liệt truyện

b. Đại Việt thông sử, Phủ biên tạp lục. Vân Đài loại ngữ

c. Lịch triều hiến chương loại chí. Đại Việt sử kí tiền biên

d. Nhất thống dư địa chí. Đại Nam Liệt truyện

Câu 45: “Gia Định tam gia” chỉ ba tác giả lớn ở Gia Định, họ là ai?

a. Lê Quý Đôn, Phan Huy Chú, Trịnh Hoài Đức

b. Trịnh Hoài Đức, Lê Quang Định, Lê Hữu Trác

c. Trịnh Hoài Đức, Lê Quang Định, Ngô Nhân Tịnh

d. Lê Quý Đôn, Lê Quang Định, Lê Hữu Trác.

Câu 46: Thợ thủ công Nguyễn Văn Tú (Thế kỉ XVIII) Đã chế tạo được gì?

a. Chế được máy xẻ gỗ chạy bằng hơi nước

b. Tàu thủy chạy bằng hơi nước

c. Làm đồng hồ và kính thiên lý

d. Làm đồng hồ và kính thiên văn

Câu 47: Vì sao văn hóa dân gian lại có xu hướng phát triển mạnh mẽ ở cuối thế kỉ XIX - nửa đầu thế kỉ XX?

a. sự khủng hoảng của chế độ phong kiến

b. sự du nhập của văn hóa phương Tây

c. ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc

d. sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa

43. D

44. B

45. C

46.C

47. A 

30 tháng 7 2021

đáp án C

30 tháng 7 2021

C . Ca ngợi đất nước thái bình thịnh trị , đời sống nhân dân ấm no , hạnh phúc . 

1 tháng 1 2022

n

1 tháng 1 2022

c

 Câu 30. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng nguyên nhân thắng lợi của phong trào nông dân Tây Sơn?A. Ý chi đấu tranh chống áp bức, bóc lột của nhân dân.B. Tinh thần yêu nước của toàn thể dân tộcC. Sự lãnh đạo đúng đắn của bộ chỉ huy nghĩa quân, đặc biệt là Nguyễn Huệ,D. Nhà Thanh đang trong giai đoạn khủng hoảng, suy yếu.Cầu 31. Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:"Đánh cho để dài tócĐánh cho...
Đọc tiếp

 

Câu 30. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng nguyên nhân thắng lợi của phong trào nông dân Tây Sơn?

A. Ý chi đấu tranh chống áp bức, bóc lột của nhân dân.

B. Tinh thần yêu nước của toàn thể dân tộc

C. Sự lãnh đạo đúng đắn của bộ chỉ huy nghĩa quân, đặc biệt là Nguyễn Huệ,

D. Nhà Thanh đang trong giai đoạn khủng hoảng, suy yếu.

Cầu 31. Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

"Đánh cho để dài tóc

Đánh cho để đen răng

Đánh cho nó trích luận bắt phản

Đánh cho nó phiến giáp bát hoàn

Đánh cho sử tri Nam quốc anh hùng chi hữu chứ

Đoạn hiểu dụ của vua Quang Trung không mang ý nghĩa gì?

A. Nêu lên mục đích tiến quân ra Bắc của nghĩa quân Tây Sơn.

B. Tạo khí thế, quyết tâm chiến đấu cho nghĩa quân Tây Sơn.

C. Thể hiện truyền thông đấu tranh bất khuất của dân tộc.

D. Ca ngợi những chiến công của nghĩa quân Tây Sơn.

Câu 32. Tình hình Đại Việt vào cuối thế kỉ XVIII có điểm gì nổi bật?

A. Kinh tế suy sụp, nhân dân ly tán.

B. Kinh tế hàng hóa phát triển nhanh

C. Chính trị bất ổn, kinh tế tiếp tục phát triển.

D. Kinh tế - xã hội ổn định

Câu 33. Sau khi đánh bại giặc ngoại xâm, Quang Trung đã chọn địa phương nào làm kinh đô

A. Thăng Long

B. Gia Định.

C. Bình Định.

D. Phú Xuân

Cầu 34. Vua Quang Trung ban hành Chiếu khuyến nông nhằm giải quyết vấn đề gì?

A. Tư hữu ruộng đất

B. Khai hoang, mở cõi

C. Ruộng đất bị bỏ hoang, nạn lưu vong

D. Thiên tai mất mùa

Câu 35. Đặc điểm nổi bật trong quan hệ ngoại giao giữa nước ta với nhà Thanh dưới thời trị vị của Quang Trung là gì?

A. Đối đầu gay gắt

B. Mềm dẻo nhưng quyết tâm bảo vệ độc lập dân tộc

C. Không có quan hệ ngoại giao.

D. Nhà Thanh thường xuyên thực hiện triều cổng đối với nước ta.

Câu 36. Dưới thời Quang Trung. loại chữ viết nào được dùng làm chữ viết chính thức của nhà nước

A. Chữ Hán.

B. Chữ Quốc ngữ.

C. Chữ tượng hình.

D. Chữ Nôm

Câu 37. Nội dung nào dưới đây không thuộc chính sách xây dựng đất nước của vua Quang Trung.

A. Ban hành Chiếu khuyến nông"

B. Ban hành Chiếu lập học"

C. Ban hành Chiếu khuyến thương"

D. Thực hiện chế độ quân dịch, ba suất định lấy một suất linh

Câu 38. Câu nói sau thể hiện quan điểm gì của vua Quang Trung?

    Xây dựng đất nước lấy việc dạy học làm đầu, tìm lễ trị bình lấy việc tuyển nhân tài làm gốc.

A. Vị trí của giáo dục và nhân tài trong quá trình

B. Quan điểm xây dựng nền giáo dục toàn dân.

C. Xây dựng nền giáo dục dựa trên nền tảng Nho học đất nước.

D. Xây dựng nền giáo dục dựa trên nền tảng Âu Học.

Câu 39. Chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu dần vào thế kỷ nào?

A. Thế kỷ XVI.

B. Thế kỷ XVII

C. The kỳ XVIII.

D. Giua thế kỷ XVIII

Câu 40. Căn cứ của cuộc khởi nghĩa chàng Lía ở đâu?

A. Điện Biên (Lai Châu).

B. Sơn La.

C. Ba Tơ (Quảng Ngãi).

D. Truông Mây (Bình Định).

Câu 41. Ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ dựng cờ khởi nghĩa ở Tây Sơn vào năm nào?

A. 1771.

B. 1777.

C. 1775.

D, 1780

Câu 42. Tổ tiên của Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ ở đâu?

A. Bình Định

B. Thanh Hóa.

C. Nghệ An.

 D. Hà Tĩnh

Câu 43. Căn cứ Tây Sơn thượng đạo của nghĩa quân Tây Sơn nay thuộc vùng nào?

A. Tây Sơn – Bình Định

B. An Khê – Gia Lai.

C.An Lão – Bình Định.

D. Măng Giang - Gia Lai

Câu 44. Khi lực lượng đã mạnh, nghĩa quân đánh xuống Tây Sơn hạ đạo, rồi lập căn cứ

A. Kiên Mi (Tây Sơn – Bình Định)

B. Truông Mây (Bình Định).

C. An Khê (Gia Lai)

D.An Lão (Bình Định).

Câu 45. Nghĩa quân Tây Sơn đã hạ thành Quy Nhơn vào năm nào?

A. 1773.

B. 1774.

C. 1775.

D. 1776.

Câu 46. Năm 1774, nghĩa quân Tây Sơn đã kiểm soát được vùng đất nào?

A. Tử Bình Định đến Quảng Ngãi,

B. Tử Quảng Nam đến Bình Thuận.

C. Từ Quảng Nam đến Bình Định.

D. Từ Quảng Ngãi đến Bình Thuận.

Câu 47. Năm 1777 đã diễn ra sự kiện gi lớn?

A. Nghĩa quân Tây Sơn hạ thành Quy Nhơn.

B. Nghĩa quân Tây Sơn chiếm được vùng đất rộng lớn từ Quảng Nam đến Binh Thuận.

C. Nghĩa quân Tây Sơn bắt được chúa Nguyễn. Chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong bị lật đổ.

D. Nghĩa quân Tây Sơn đánh bại quân Trịnh ở phía Bắc.

Câu 48. Ai là người cầu cứu quân Xiêm?

A. Nguyễn Nhạc

B. Nguyễn Huệ.

C. Nguyễn Lữ.

D. Nguyễn Ánh

Câu 49. Chiến thắng có ý nghĩa to của nghĩa quân Tây Sơn vào năm 1785 là gì?

A. Hạ thành Quy Nhơn.

B. Đánh tan 29 vạn quân Thanh xâm lược.

C. Đánh bại 5 vạn quân Xiểm xâm lược ở Rạch Gầm - Xoài Mút

D. Đánh đổ tập đoàn phong kiến họ Nguyễn ở Đàng Trong

Câu 50. Mùa hè năm 1786, Nguyễn Huệ đã tiến quân vượt đèo Hải Vân, đánh thành Phủ Xuân với sự giúp đỡ của ai?

A. Nguyễn Nhạc

B. Nguyễn Lữ.

C. Nguyễn Hữu Chỉnh.

D. Nguyễn Hữu Cầu

Câu 51. Nội dung nào dưới đây không phải nguyên nhân nhà Thanh xâm lược nước ta vào năm 1788?

A. Lê Chiêu Thống cầu cứu nhà Thanh

B. Mưu đồ mở rộng lãnh thổ về phía nam của nhà Thanh

C. Nhà Thanh muốn nhân cơ hội này đưa quân xâm lược nước ta.

D. Nhà Thanh muốn giúp vua Lê giành lại quyền cai trị đất nước.

Câu 52. Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế lấy niên hiệu là Quang Trung vào năm nào?

A. 1778.

B. 1788.

C. 1789.

D. 1780.

Câu 53. Tưởng nào của giặc Thanh phải khiếp sợ thất cổ tự tử sau thất bại ở trận Ngọc Hồi - Đống Đa?

A. Sâm Nghi Đống

 B. Hứa Thế Hanh.

C. Tôn Sĩ Nghị.

D. Càn Long,

Câu 54. Vua Quang Trung yêu cầu nhà Thanh phải làm gì để phát triển thương mại của Đại Việt?

A. Mở rộng quan hệ giao lưu, buôn bán với nước ta

B. Mở cửa ải, thông chợ búa

C. Bế quan tỏa cảng

D. Chỉ được buôn bán những sản phẩm nông nghiệp.

Câu 55. Vua Quang Trung đã làm gì để khuyến khích việc học tập trong cả nước?

A. Ban hành "Chiếu khuyến học"

B. Tăng cường thi cử.

C. Ban bổ Chiều lập học

D. Xóa nạn mù chữ

Câu 56. Vua Quang Trung giao cho ai lập Viện Sùng chính để dịch sách chữ Hán sang chữ Nôm

A. Nguyễn Thiếp.

B. Ngô Văn Sở.

C. Ngô Thời Nhậm.

D. Vũ Văn Dũng

Câu 57.Phong trào nông dân khởi nghĩa và lan rộng ở thế kỷ XVIII, tiêu biểu là phong trào nông dân Tây Sơn,là biểu hiện của vấn đề gì?

A. Sự nổi loạn cát cử ở địa phương.

B. Sự lớn mạnh của nông dân.

C. Sự khủng hoảng và suy sup của chế đồ phong kiến.

D. Sự xâm lược của các thế lực bên ngoài.

Câu 58. Triều đại Tây Sơn tồn tại trong thời gian nào?

A. 1778-1802.

B. 1779-1800.

C. 1777-1789.

D. 1776-1804

Câu 59. Từ năm 1776 đến năm 1783, nghĩa quân Tây Sơn đã mấy lần đánh Gia Định

A. 2 lần.

B. 3 lån.

C. 4 lần

D. 5 lần

Câu 60. Điền vào cho trông cụm từ đúng với câu nói của vua Quang Trung

Xây dựng đất nước lấy…làm đầu, lễ tệ binh lấy việc tuyển nhân là làm gốc".

A. việc phát triển kinh tế.

B. việc giao lưu với nước ngoài.

C. việc dạy học.

D. việc ổn định

0
5 tháng 1 2022

Nội dung chủ yếu của văn học Việt Nam thế kỉ XVIII- nửa đầu thế kỉ XIX là gì ?

   A. Thể hiện tình yêu quê hương đất nước, con người Việt Nam.

   B. Ca ngợi tình yêu đôi lứa, tình yêu gia đình.

   C. Phản ánh cuộc sống đương thời cùng những thay đổi trong tâm tư, tình cảm và nguyện vọng của con người Việt Nam.

   D. Chống phá triều đình, phê phán những thói hư tật xấu của quan quân nhà Nguyễn.

2 tháng 11 2021

Cảm ơn bn nhiều!!! Tiện thể cho mk hỏi bn có face book ko??? Để mk kết bạn với bn!! Cho mk xin nick của bn nhé!!! Nick của mk là Nguyễn Nhật Ang, AVATAR là ảnh Taehyung nhóm BTS nhé bn!!!

 

14 tháng 11 2021

39/ Nội dung của phong trào Văn hóa Phục hưng là :

A .Đòi cải tạo xã hội phong kiến, phê phán Giáo hội.

B. Phê phán xã hội phong kiến và Giáo hội, đề cao giá trị con người và khoa học tự nhiên.

C. Phê phán Giáo hội, đề cao Khoa học tự nhiên.

D. Phê phán xã hội phong kiến, đề cao giá trị con người.

Câu 20: Chính sách nào của vua Lê Thánh Tông đã giúp tập trung tối đa quyền lực vào tay nhà vua? A. Bãi bỏ chức tể tướng, đại hành khiển thay bằng 6 bộ do vua trực tiếp quản lý B. Chia cả nước thành 13 đạo thừa tuyên C. Ban hành bộ luật Hồng Đức để bảo vệ lợi ích của triều đình D. Tăng cường lực lượng quân đội triều đình Câu 21: Quốc gia Đại Việt thời kì này có vị trí như...
Đọc tiếp

Câu 20: Chính sách nào của vua Lê Thánh Tông đã giúp tập trung tối đa quyền lực vào tay nhà vua? A. Bãi bỏ chức tể tướng, đại hành khiển thay bằng 6 bộ do vua trực tiếp quản lý B. Chia cả nước thành 13 đạo thừa tuyên C. Ban hành bộ luật Hồng Đức để bảo vệ lợi ích của triều đình D. Tăng cường lực lượng quân đội triều đình Câu 21: Quốc gia Đại Việt thời kì này có vị trí như thế nào ở Đông Nam Á? A. Lớn nhất Đông Nam Á. B. Phát triển ở Đông Nam Á. C. Trung bình ở Đông Nam Á. D. Cường thịnh nhất Đông Nam Á. Câu 22: Điểm tiến bộ nhất của luật Hồng Đức so với các bộ luật trong lịch sử phong kiến Việt Nam là? A. Thực hiện chế độ hạn nô B. Chú ý vào sức kéo trong nông nghiệp C. Chiếu cố đến những thành phần nhỏ bé, dễ bị tổn thương trong xã hội D. Chú trọng bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc Câu 23: Thời Lê sơ các công xưởng do nhà nước quản lý gọi là gì? A.Phường hội B. Quan xưởng C. Làng nghề D. Cục bách tác Câu 24: Nhà Lê sơ chia ruộng đất công làng xã cho nông dân thông qua chính sách A.Lộc điền B.Quân điền C.Điền trang, thái ấp D.Thực ấp, thực phong Câu 25: Vì sao nhà Lê lại chủ trương hạn chế việc nuôi và mua bán nô tì? A.Đảm bảo lực lượng lao động cho sản xuất B.Ảnh hưởng bởi tư tưởng nhân văn của Phật giáo C.Ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo D.Muốn hạn chế sự xuất hiện của các đại điền trang như thời Trần Câu 26: Ai là người được vinh danh là danh nhân văn hóa thế giới? A.Nguyễn Trãi B.Lê Thánh Tông C.Ngô Sĩ Liên D.Lương Thế Vinh Câu 27: Văn học Đại Việt thời Lê sơ không đi sâu phản ánh nội dung nào sau đây? A.Thể hiện lòng yêu nước sâu sắc B.Thể hiện lòng tự hào dân tộc C.Phê phán xã hội phong kiến D.Thể hiện tinh thần bất khuất cả dân tộc Câu 28: Vì sao Đại Việt đạt được nhiều thành tựu nổi bật về văn hóa, giáo dục ở thế kỉ XV? A.Chính sách, biện pháp quan tâm tích cực của nhà nước đến văn hóa giáo dục B.Có nhiều danh nhân văn hóa nổi tiếng C.Nền kinh tế hàng hóa phát triển D. Tiếp thu tiến bộ của văn hóa Ấn Độ và Trung Hoa Câu 29: Nguyên nhân chính nào giúp Nho giáo được nâng lên vị trí độc tôn thời Lê sơ? A.Do Phật giáo và Đạo giáo suy yếu B.Nhân dân không ủng hộ đạo Phật C.Nho giáo hỗ trợ tích cực cho việc xây dựng chính quyền trung ương tập quyền D.Nho giáo đã ăn sâu vào tâm thức của người Việt từ lâu đời Câu 30: Tình hình nhà Lê sơ đầu thế kỉ XVI có điểm gì nổi bật? A. khủng hoảng suy vong B. phát triển ổn định C. phát triển đến đỉnh cao D. phát triển không ổn định Câu 31: Dưới thời Lê Tương Dực, mọi quyền hành nằm trong tay ai? A. Lê Uy Mục B. Trịnh Tùng C. Trịnh Duy Sản D. Mạc Đăng Dung Câu 32: Nghĩa quân của cuộc khởi nghĩa nào được mệnh danh là "quân ba chỏm" A. khởi nghĩa Trần Tuân B. khởi nghĩa Trần Cảo C. khởi nghĩa Phùng Chương D. khởi nghĩa Trịnh Hưng Câu 33: Năm 1527 diễn ra sự kiện quan trọng gì trong lịch sử Việt Nam? A. chiến tranh Trịnh - Nguyễn kết thúc B. chính quyền Đàng Ngoài được thành lập C. chính quyền Đàng Trong được thành lập D. Mạc Đăng Dung lập ra triều Mạc Câu 34: Cuộc chiến tranh giữa các thế lực phong kiến trong thế kỉ XVI - XVII không để lại hậu quả nào sau đây? A. đất nước bị chia cắt B. khối đoàn kết dân tộc bị rạn nứt C. sức mạnh phòng thủ đất nước bị suy giảm D. nền kinh tế hàng hóa có điều kiện phát triển Câu 35: Sự nghiệp thống nhất đất nước của nghĩa quân Tây Sơn bước đầu được hoàn thành khi quân Tây Sơn A. Đánh bại quân xâm lược Xiêm. B. Đánh bại quân xâm lược Thanh. C. Đánh đổ chính quyền chúa Nguyễn. D. Đánh đổ chính quyền Lê-Trịnh. Câu 36: Với việc đánh đổ các tập đoàn phong kiến Lê-Trịnh, Nguyễn, phong trào Tây Sơn có đóng góp gì cho Lịch sử dân tộc? A. Hoàn thành việc thống nhất đất nước sau nhiều thế kỉ bị chia cắt. B. Thiết lập vương triều mới (Tây Sơn) tiến bộ hơn chính quyền Lê-Trịnh, Nguyễn. C. Hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước và bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc. D. Xóa bỏ sự chia cắt Đàng Trong- Đàng Ngoài, bước đầu hoàn thành công cuộc thống nhất đất nước. Câu 37: Nghệ thuật quân sự của nghĩa quân Tây Sơn trong cuộc kháng chiến chống quân Thanh (1788-1789) có điểm gì khác biệt so với ba cuộc kháng chiến chống quân Mông-Nguyên thời Trần (thế kỉ XIII)? A. Lối đánh thần tốc, táo bạo, bất ngờ, linh hoạt. B. Chủ động tấn công chặn trước kế hoạch của giặc. C. Rút lui chiến lược, chớp thời cơ để tiến hành phản công. D. Phòng ngự tích cực thông qua chiến thuật “vườn không nhà trống”.

1
5 tháng 5 2021

20. A

21. D

22. C

23. D

24. B

25. A

26. A

27. C

28. A

29. C

30. A

31. C

32. B

33. D

34. D

35. D

36. D

37. A

11 tháng 4 2022

Tham Khảo

C1:

Nội thương: ở các thế kỷ XVI - XVIII buôn bán trong nước phát triển: - Chợ làng, chợ huyện... xuất hiện làng buôn và trung tâm buôn bán. - Buôn bán lớn (buôn chuyến, buôn thuyền) xuất hiện. - Buôn bán giữa miền xuôi và miền ngược phát triển, thóc gạo ở Gia Định được đem ra các dinh miền Trung để bán,...

C4:
 

- Lãnh đạo: ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ

- Căn cứ: ban đầu ở vùng Tây Sơn thượng đạo sau mở rộng xuống Tây Sơn hạ đạo (Kiên Mĩ).

- Chủ trương: lấy của người giàu chia cho người nghèo.

- Lực lượng: Nông dân nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số, thợ thủ công, thương nhân, hào mục các địa phương.

- Hoạt động: Trừng trị bọn quan tham, lấy của nhà giàu chia cho người nghèo, xóa nợ cho dân nghèo.

C5:

- Do các hoạt động của nghĩa quân Tây Sơn như: xóa nợ cho nông dân, bãi bỏ nhiều thứ thuế và chủ trương "lấy của người giàu chia cho người nghèo" rất hợp lòng dân. =>  vậy, về cơ bản do hoàn cảnh xã hội và mục đích của cuộc khởi nghĩa Tây Sơn nên nhân dân hăng hái tham gia khởi nghĩa Tây Sơn ngay từ đầu.

 

11 tháng 4 2022

1/

-Nội thương: ở các thế kỷ XVI - XVIII buôn bán trong nước phát triển:

- Chợ làng, chợ huyện... xuất hiện làng buôn và trung tâm buôn bán.

- Buôn bán lớn (buôn chuyến, buôn thuyền) xuất hiện.

- Buôn bán giữa miền xuôi và miền ngược phát triển, thóc gạo ở Gia Định được đem ra các dinh miền Trung để bán,...

3/

-Mất mùa liên miên. Công thương nghiệp sa sút, chợ phố điêu tàn. Nông dân chết đói, người sống sót phải bỏ làng đi phiêu tán khắp nơi.

=> Mâu thuẫn giữa nông dân với triều đình phong kiến phát triển gay gắt

=> nông dân vùng lên chống lại chính quyền phong kiến.

4/

- Căn cứ: ban đầu ở vùng Tây Sơn thượng đạo sau mở rộng xuống Tây Sơn hạ đạo (Kiên Mĩ).

- Chủ trương: lấy của người giàu chia cho người nghèo.

- Lực lượng: Nông dân nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số, thợ thủ công, thương nhân, hào mục các địa phương.

5/

- Do các hoạt động của nghĩa quân Tây Sơn như: xóa nợ cho nông dân, bãi bỏ nhiều thứ thuế và chủ trương "lấy của người giàu chia cho người nghèo" rất hợp lòng dân.

=> Vì vậy, về cơ bản do hoàn cảnh xã hội và mục đích của cuộc khởi nghĩa Tây Sơn nên nhân dân hăng hái tham gia khởi nghĩa Tây Sơn ngay từ đầu.

6/

-Nhân dân hăng hái tham gia khởi nghĩa Tây Sơn ngay từ đầu : Dựa vào các biểu hiện về sự mục nát của chính quyền Đàng Trong, đời sống cùng cực của nông dân và các tầng lớp lao động nghèo khổ, mâu thuẫn xã hội ở Đàng Trong, chủ trương "lấy của người giàu chia cho người nghèo" hợp lòng dân... để trả lời cho câu hỏi trên.

bạn tham khảo nha.