K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2021

- Thức ăn quá nhiều prôtêin, quá mặn, quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi, thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc hại. Cơ sở khoa học: Tác hại của các chất độc gây độc cho cơ thể và thận phải làm việc quá nhiều và sỏi cũng là một nguyên nhân gây các bệnh lí tiết niệu

- Vi khuẩn: gây nhiễm khuẩn đường niệu

- Nhịn tiểu: có thể làm tăng áp lực đường niệu và tạo sỏi

24 tháng 3 2021

* Tác nhân:

-chế độ ăn uống không hợp lý, không cân đối: ăn quá nhiều đường, đạm, chất kích thích: bia rượu thuốc lá, thực phẩm bị nhiễm độc thuốc trừ sâu, ..
ăn thực phẩm không đạt chất lượng, thiếu vitamin và muối khoáng cần thiết
- chế độ sinh hoạt: thiếu vận động chân tay để tuyến mồ hôi hoạt động tốt hơn, giảm gánh nặng cho thận
- ô nhiễm môi trường: không khí, nguồn nước
- stress kéo dài

 

23 tháng 3 2021
‐ Các tác nhân gây hại cho hệ tuần hoàn
Có nhiều tác nhân bên ngoài và trong có hại cho hệ tuần hoàn:
+ Khuyết tật tim, phổi xơ, sốc mạnh, mất máu nhiều, sốt cao, chất kích thích mạnh, thức ăn nhiều mở động vật. 
+ Do luyện tập thể thao quá sức, một số vi rut, vi khuẩn ‐
+ sử dụng chất kích thích : rượu , bia , ma túy , thuốc lá ,...
+ ăn nhiều thức ăn có hại cho tim mạch : mỡ động vật,..
+ Một số virut, vi khuẩn gây bệnh có khả năng tiết ra các độc tố có hại cho tim, làm hư hại màng tim, cơ tim hay van tim. Ví dụ : bệnh cúm, thương hàn, bạch hầu, thấp khớp...

 

‐ Các tác nhân gây hại cho hệ tuần hoàn :
Có nhiều tác nhân bên ngoài và trong có hại cho hệ tuần hoàn: + Khuyết tật tim, phổi xơ, sốc mạnh, mất máu nhiều, sốt cao, chất kích thích mạnh, thức ăn nhiều mở động vật.
+ Do luyện tập thể thao quá sức, một số vi rut, vi khuẩn ‐
+ Sử dụng chất kích thích : rượu , bia , ma túy , thuốc lá ,...
+ Ăn nhiều thức ăn có hại cho tim mạch : mỡ động vật,..

- Các tác nhân gây hại cho hệ bài tiết là: chế độ ăn uống không hợp lí, ăn quá nhiều đường, chất đạm, sử dụng các chất kích thích (rượu, bia, thuốc lá,...), thiếu vận động chân tay khiến các chất độc trong cơ thể không được thải ra ngoài, ngoài ra còn có các tác nhân từ ô nhiễm môi trường, nguồn nước, bị stress kéo dài,... Các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết: không ăn quá nhiều protein, quá mặn hoặc quá chua,... ; không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc hại; uống đủ nước.

14 tháng 12 2021
Bài 2 trang 73 SGK Sinh học 8 | SGK Sinh lớp 8
14 tháng 12 2021

a) Bụi, Nitơ oxit, lưu huỳnh oxit, Cacbon oxit, các chất độc hại và các sinh vật gây bệnh

17 tháng 11 2021

D

17 tháng 11 2021

D

Bên cạnh lợi ích của dơi thì tác hại của dơi gây ra cho con người là gì?

- Tác hại lớn nhất của con rơi chính là mang nhiều mầm bệnh nguy hiểm đặc biệt là hiện nay chúng là nguyên nhân gây ra đại dịch covid-19

- Tác hại thứ 2 chính là rơi cản trở con người và tấn công con người khi thăm rò các hang động .

- Một số loài thì ăn hoa quả nhưng rất ít.

3 tháng 3 2021

- 1 số loài dơi ăn hoa quả 

- Mang rất nhiều mầm bệnh

 

23 tháng 10 2021

Những con sán lá gan này thường ký sinh ở gan và đường mật của những động vật ăn cỏ. Vòng đời của sán lá gan khá phức tạp. Đầu tiên ấu trùng trứng sán lá gan được thải ra ngoài theo đường phân trâu, bò..Bệnh sán lá gan là bệnh ký sinh trùng mạn tính ở đường mật, khi nhiễm vào cơ thể do ăn thực phẩm có sán lá, uống nước chưa được đun sôi... gây nhiễm khuẩn. 

23 tháng 10 2021

Những con sán lá gan này thường ký sinh ở gan và đường mật của những động vật ăn cỏ. Vòng đời của sán lá gan khá phức tạp. Đầu tiên ấu trùng trứng sán lá gan được thải ra ngoài theo đường phân trâu, bò..Bệnh sán lá gan là bệnh ký sinh trùng mạn tính ở đường mật, khi nhiễm vào cơ thể do ăn thực phẩm có sán lá, uống nước chưa được đun sôi... gây nhiễm khuẩn

6 tháng 11 2021

Tham khảo

 

- Các loại giun tròn thường kí sinh ở nơi giàu chất dinh dưỡng ở cơ thể người động vật, thực vật như: ruột non, hệ bạch huyết, rễ lúa,…

→ Lấy chất dinh dưỡng của vật chủ, gây viêm nhiễm nơi kí sinh, tiết ra độc tố có hại → ngăn cản sự phát triển của vật chủ.

7 tháng 11 2021

- Giun dẹp thường kí sinh ở hệ tiêu hóa (đặc biệt là ruột non) của người và động vật. Vì đây là nơi có nhiều chất dinh dưỡng, chất dinh dưỡng trong ruột non của người dễ dàng thẩm thấu qua bề mặt cơ thể của giun dẹp

⇒ giun dẹp dễ dàng hấp thụ 

- Biện pháp phòng chống giun kí sinh:

  + Ở người: Ăn chin uống sôi, rửa tay sạch trước khi ăn, tẩy giun định kì 6 tháng/ 1 lần, vệ sinh sạch sẽ, …

 + Ở động vật: Vệ sinh chuồng nuôi sạch sẽ, tẩy giun định kì, …

22 tháng 11 2021

Tham khảo:

Các loại giun tròn thường kí sinh ở nơi giàu chất dinh dưỡng ở cơ thể người động vật, thực vật như: ruột non, hệ bạch huyết, rễ lúa,… → Lấy chất dinh dưỡng của vật chủ, gây viêm nhiễm nơi kí sinh, tiết ra độc tố có hại → ngăn cản sự phát triển của vật chủ.

22 tháng 11 2021

Giun kim kí sinh ở ruột già người,gây ngứa ngáy.Giun móc câu kí sinh ở tá tràng làm người bệnh xanh xao,vàng vọt.Giun rễ lúa kí sinh ở rễ lúa,gây thối rễ,lá úa vàng rồi cây chết.

Muốn phòng trừ giun đũa ta phải: ăn rau quả rửa sạch,không ăn rau sống vì có thể trứng giun vẫn còn bám vào mà mắt ta không nhìn thấy,ăn chín uống sôi,rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh,tẩy giun theo định kì (6 tháng/1 lần),...

10 tháng 11 2021

Tham khảo

- Trùng kiết lị sống kí sinh ở thành ruột người.

- Gây thiếu hồng cầu và gây ra những vết loét ở niêm mạc ruột

- Con đg lây nhiễm: qua đg tiêu hóa

- Biện pháp:

+ Ăn chín uống sôi

+ Giữ gìn vệ sinh môi trường 

+ Khi bị bệnh cần uống thuốc ngay để điều trị.

10 tháng 11 2021

Kí sinh :

- Cơ thể có đối xứng 2 bên.

- Thành cơ thể có cấu tạo 3 lớp.

- Hút chất dinh dưỡng từ cơ thể vật chủ

- Sống trong các môi trường giàu chất dinh dưỡng