K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2021
‐ Các tác nhân gây hại cho hệ tuần hoàn
Có nhiều tác nhân bên ngoài và trong có hại cho hệ tuần hoàn:
+ Khuyết tật tim, phổi xơ, sốc mạnh, mất máu nhiều, sốt cao, chất kích thích mạnh, thức ăn nhiều mở động vật. 
+ Do luyện tập thể thao quá sức, một số vi rut, vi khuẩn ‐
+ sử dụng chất kích thích : rượu , bia , ma túy , thuốc lá ,...
+ ăn nhiều thức ăn có hại cho tim mạch : mỡ động vật,..
+ Một số virut, vi khuẩn gây bệnh có khả năng tiết ra các độc tố có hại cho tim, làm hư hại màng tim, cơ tim hay van tim. Ví dụ : bệnh cúm, thương hàn, bạch hầu, thấp khớp...

 

‐ Các tác nhân gây hại cho hệ tuần hoàn :
Có nhiều tác nhân bên ngoài và trong có hại cho hệ tuần hoàn: + Khuyết tật tim, phổi xơ, sốc mạnh, mất máu nhiều, sốt cao, chất kích thích mạnh, thức ăn nhiều mở động vật.
+ Do luyện tập thể thao quá sức, một số vi rut, vi khuẩn ‐
+ Sử dụng chất kích thích : rượu , bia , ma túy , thuốc lá ,...
+ Ăn nhiều thức ăn có hại cho tim mạch : mỡ động vật,..

- Các tác nhân gây hại cho hệ bài tiết là: chế độ ăn uống không hợp lí, ăn quá nhiều đường, chất đạm, sử dụng các chất kích thích (rượu, bia, thuốc lá,...), thiếu vận động chân tay khiến các chất độc trong cơ thể không được thải ra ngoài, ngoài ra còn có các tác nhân từ ô nhiễm môi trường, nguồn nước, bị stress kéo dài,... Các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết: không ăn quá nhiều protein, quá mặn hoặc quá chua,... ; không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc hại; uống đủ nước.

24 tháng 3 2021

- Thức ăn quá nhiều prôtêin, quá mặn, quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi, thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc hại. Cơ sở khoa học: Tác hại của các chất độc gây độc cho cơ thể và thận phải làm việc quá nhiều và sỏi cũng là một nguyên nhân gây các bệnh lí tiết niệu

- Vi khuẩn: gây nhiễm khuẩn đường niệu

- Nhịn tiểu: có thể làm tăng áp lực đường niệu và tạo sỏi

24 tháng 3 2021

* Tác nhân:

-chế độ ăn uống không hợp lý, không cân đối: ăn quá nhiều đường, đạm, chất kích thích: bia rượu thuốc lá, thực phẩm bị nhiễm độc thuốc trừ sâu, ..
ăn thực phẩm không đạt chất lượng, thiếu vitamin và muối khoáng cần thiết
- chế độ sinh hoạt: thiếu vận động chân tay để tuyến mồ hôi hoạt động tốt hơn, giảm gánh nặng cho thận
- ô nhiễm môi trường: không khí, nguồn nước
- stress kéo dài

 

14 tháng 12 2021
Bài 2 trang 73 SGK Sinh học 8 | SGK Sinh lớp 8
14 tháng 12 2021

a) Bụi, Nitơ oxit, lưu huỳnh oxit, Cacbon oxit, các chất độc hại và các sinh vật gây bệnh

17 tháng 11 2021

D

17 tháng 11 2021

D

6 tháng 12 2021

- Mối quan hệ giữa hệ tiêu hóa và hệ bài tiết: các ống bài tiết (manpighi) lọc chất thải đổ vào cuối ruột giữa và đầu ruột sau, để chất bài tiết cùng đổ ra ngoài theo phân.

- Hệ tuần hoàn thường có hai chức năng chính:

+ Phân phối chất dinh dưỡng đến các tế bào

+ Cung cấp oxi cho các tế bào.

6 tháng 12 2021

Ở sâu bọ việc cung cấp ôxi do hệ thống ống khí đảm nhiệm. Vì thế hệ tuần hoàn đơn giản đi và hệ thống ống khí phát triển hơn.

4 tháng 4 2018

- Hệ tiêu hóa có thêm ruột tịt tiết dịch vị vào dạ dày. Hệ bài tiết có nhiều ống bài tiết lọc chất thải đổ vào ruột sau để theo phân ra ngoài. Hệ tiêu hóa là nơi tiếp nhận thức ăn qua quá trình đồng hóa tạo năng lượng còn hệ bài tiết phân hủy sản phẩm để cung cấp cho hoạt động sống.

   → Nhờ có tiêu hóa mới có năng lượng để hệ bài tiết hoạt động.

15 tháng 1 2017

Vệ sinh răng miệng đúng cách sau khi ăn để bảo vệ răng và các cơ quan khác trong khoang miệng.
Ăn uống hợp vệ sinh để tránh các tác nhân gây hại cho các cơ quan tiêu hóa.
Thiết lập khẩu phần ăn hợp lí để đảm bảo đủ dinh dưỡng và tránh cho các cơ quan tiêu hóa phải làm việc quá sức.
Ăn chậm nhai kĩ : ăn đúng giờ, đúng bữa, hợp khẩu vị; tạo bầu không khí vui vẻ thoải mái khi ăn ; sau khi ăn cần có thời gian nghỉ ngơi hợp lí để sự tiêu hóa được hiệu quả

23 tháng 12 2016

ăn uống đầy đủ , khoa học , sạch sẽ

đi khám và kiểm tra định kì

15 tháng 1 2017

- Tác nhân gây hại : các vi sinh vật gây bệnh , các chất độc hại trong thức ăn đồ uống , ăn không đúng cách.

- Vệ sinh : cần hình thành các thòi quen ăn uống hợp vệ sinh , ăn khẩu phần ăn hợp lý , ăn uống đúng cách và vệ sinh răng miệng sau khi ăn đễ bảo vệ hệ tiêu hoá tránh các tác nhân có hại và hoạt động tiêu hoá có hiệu quả

3 tháng 12 2016

Tuyến tiêu hoá ,nha bạn.

22 tháng 11 2016

1.Hệ tiêu hoá là nơi tiếp nhận thức ăn qua quá trình đồng hóa tạo ra năng lượng còn hệ bài tiết là nơi phan hủy giái phóng năng lượngđã tạo ra để dièu hòa cơ thể cung cấp cho hoạt động sống .nhò có hệ tiêu hóa mơi có năng lương tạo ra để hệ bài tiết hoat đông..đồng thời hệ bài tiết cung giải phóng chất độc do hth tạo ra
2. hệ tuần hoàn đơn giản vì sau bọ thuộc lớp côn trùng chúng là động vật bậc tháp nên cấu tạo đơn gián.và vì hoạt đông của chúng là đơn giản chứ ko phức tạp nên cau tạo hth đơn gián

22 tháng 11 2016

1.,Hệ tiêu hóa và bài tiết có quan hệ nhau: Các ống bài tiết lọc chất thải đổ vào đoạn cuối ruột giữa và đầu ruột sau để chất bài tiết theo phân ra ngoài.

25 tháng 4 2022

Nêu tên các hệ cơ quan trong hệ tuần hoàn?

- Hệ tuần hoàn bao gồm : Tim, mạch máu. mạch bạch huyết

Nêu các thành phần máu và chức năng của từng phần ?

- Các thành phần của máu : 

+ Hồng cầu : vận chuyển khí oxi và khí cacbonic

+ Bạch cầu : Bảo vệ cơ thể khỏi các tác nhân gây hại như vi khuẩn, virus khi xâm nhập vào cơ thể

+ Tiểu cầu : Làm đông máu khi bị đứt mạch máu,.... giúp máu không chảy ra nhiều khi bị đứt mạch máu,...

25 tháng 4 2022

camon ban nhieu nha