K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 1 2019

a, Về khuya, đường phố rất vắng lặng/ yên tĩnh.

Cho đoạn văn sau:"Nước nhỏ từ cằm xuống áo, liên tiếp như những giọt mưa. Tôi quay điện về đơn vị. Đại đội trưởng bảo:- Thế à, cảm ơn các bạn!Đại đội trưởng rất hay dùng những từ tế nhị như cảm ơn,  xin lỗi, chúc may mắn. Anh trẻ, người gầy, hay đau khớp, hay làm ca dao cho báo tường. Nhà đâu như ở cuối phố Lò Đúc.                         (Những ngôi sao xa xôi - Lê Minh Khuê, Ngữ Văn 9,...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn sau:
"Nước nhỏ từ cằm xuống áo, liên tiếp như những giọt mưa. Tôi quay điện về đơn vị. Đại đội trưởng bảo:
- Thế à, cảm ơn các bạn!
Đại đội trưởng rất hay dùng những từ tế nhị như cảm ơn,  xin lỗi, chúc may mắn. Anh trẻ, người gầy, hay đau khớp, hay làm ca dao cho báo tường. Nhà đâu như ở cuối phố Lò Đúc.
                         (Những ngôi sao xa xôi - Lê Minh Khuê, Ngữ Văn 9, tập 2)
1. Trong đoạn văn trên, nhân vật đại đội trưởng đã tuân thủ phương châm hội thoại nào? Chỉ ra những từ ngữ cho em biết điều đó?
2. Việc nói những từ ngữ em vừa chỉ ra ở đoạn trích trên có cần thiết nữa hay không trong xã hội ngày nay. Hãy trình bày suy nghĩ đó bằng đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi.

1
9 tháng 12 2023

1. Trong đoạn văn trên, nhân vật đại đội trưởng đã tuân thủ phương châm hội thoại lịch sự và tế nhị. Những từ ngữ như "cảm ơn", "xin lỗi", "chúc may mắn" là những ví dụ cho thấy sự tôn trọng và lịch sự trong giao tiếp của nhân vật này.

 

2. Việc sử dụng những từ ngữ lịch sự và tế nhị như trong đoạn văn trên vẫn rất cần thiết trong xã hội ngày nay. Trong một thế giới đầy căng thẳng và xung đột, việc sử dụng những từ ngữ lịch sự và tế nhị giúp tạo ra một môi trường giao tiếp tôn trọng và hòa hợp.

 

Sử dụng những từ ngữ lịch sự và tế nhị không chỉ thể hiện sự tôn trọng đối với người khác, mà còn giúp xây dựng mối quan hệ tốt hơn, tránh xung đột và hiểu lầm. Những từ ngữ này cũng thể hiện sự quan tâm và chăm sóc đến người khác, tạo ra một môi trường giao tiếp ấm áp và hòa đồng.

 

Việc sử dụng những từ ngữ lịch sự và tế nhị cũng giúp tạo dựng hình ảnh tích cực về bản thân và xã hội. Nó thể hiện sự văn minh và giáo dục của một cá nhân và cả một cộng đồng. Đồng thời, việc sử dụng những từ ngữ này cũng khuyến khích người khác làm theo, tạo ra một chuỗi tương tác tích cực và lịch sự trong xã hội.

 

Tóm lại, việc sử dụng những từ ngữ lịch sự và tế nhị là rất cần thiết trong xã hội ngày nay. Nó không chỉ tạo ra một môi trường giao tiếp tốt hơn mà còn thể hiện sự tôn trọng và quan tâm đến người khác.

6 tháng 3 2019

b, Trong thời kì đổi mới, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với hầu hết các nước trên thế giới.

25 tháng 11 2021

C

Từ sai là từ tuyệt tự (không có con), trong khi thực tế loài khủng long là động vật bị tuyệt chủng.

22 tháng 11 2018

1. Từ đầu súng treo trăng đc hiểu theo nghĩa nào ?

=>H/a thơ ''đầu súng trăng treo'' là 1 h/a thơ đẹp. h/a tượng trưng. Đầu súng tượng trưng cho sự cứng rắn. Trăng tượng trưng cho sự dịu hiền

3. Cần vận dụng phương châm hội thoai như thế nào cho phù hợp ? Việc ko tuân thủ các phương châm hội thoại bắt nguồn từ những nguyên nhân nào ?

=>Sự dụng đúng lúc đúng chỗ, và ko sử dụng khi ko bt rõ về nó

Việc không tuân thủ các phương châm hội thoại có thể bắt nguồn từ những nguyên nhân sau:
- Người nói vô ý, vụng về, thiếu văn hoá giáo tiếp
- Người nói phải ưu tiên cho một phương châm hội thoại hoặc một yêu cầu khách quan quan trọng hơn
- Người nói muốn gây sự chú ý, đề nghe hiểu câu nói theo một hàm ý nào đó

4. Sửa lỗi dùng từ trong các câu sau :

a) Trong thời kì đổi mới , VN đã thành lập quan hệ ngoại giao với hầu hết các nước trên thế giới .

=>thành lập=>thiết lập

b) Những hoạt động từ thiện của ông khiến chúng tôi rất cảm xúc

=>cảm xúc=>xúc động

22 tháng 11 2018

cảm ơn bạn nhiều nha !

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:Chúng kể cho tôi nghe cuộc sống buồn tẻ của chúng, và những chuyện đó làm tôi buồn lắm; chúng kể cho tôi nghe về những con chim tôi bẫy được đang sống ra sao và nhiều chuyện trẻ con khác, nhưng tôi nhớ lại thì chưa bao giờ chúng nói một lời nào về bố và về dì ghẻ. Thường thì chúng chỉ đề nghị tôi kể truyện cổ tích; tôi kể lại những...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

Chúng kể cho tôi nghe cuộc sống buồn tẻ của chúng, và những chuyện đó làm tôi buồn lắm; chúng kể cho tôi nghe về những con chim tôi bẫy được đang sống ra sao và nhiều chuyện trẻ con khác, nhưng tôi nhớ lại thì chưa bao giờ chúng nói một lời nào về bố và về dì ghẻ. Thường thì chúng chỉ đề nghị tôi kể truyện cổ tích; tôi kể lại những truyện bà tôi đã kể, và nếu quên chỗ nào, tôi bảo chúng đợi, rồi chạy về nhà hỏi lại bà tôi. Thấy thế bà tôi thường rất hài lòng.
Tôi cũng kể cho chúng nghe nhiều về bà tôi; một hôm thằng lớn thở dài nói:
– Có lẽ tất cả các bà đều rất tốt, bà tớ ngày trước cũng rất tốt…
Nó thường nói một cách buồn bã: ngày trước, trước kia, đã có thời… dường như nó đã sống trên trái đất này một trăm năm, chứ không phải mười một năm.

(M. Go-rơ-ki, Thời thơ ấu)

a, Trong số nững từ ngữ hoặc câu được in đậm, đâu là lời dẫn trực tiếp, đâu là lười dẫn gián tiếp, đâu không phải là lời dẫn?

b, Vận dụng những phương châm hội thoại đã học, giải thích vì sao nhân vật "thằng lớn" phải dùng từ có lẽ trong lười nhận xét của mình.

1
28 tháng 7 2019

- Trong đoạn chỉ có một lời dẫn trực tiếp là phần lời thoại (được thể hiện bằng những gạch đầu dòng)

- Lời dẫn gián tiếp đặt sau dấu hai chấm

- Các phần in đậm còn lại là lời kể, không phải lời dẫn

- Nhân vật “thằng lớn” phải dùng từ có lẽ để thông báo cho người đọc biết những ý nghĩ, suy đoán khi không chắc chắn

Cho đoạn văn sau:Tôi không biết có từ lúc nào, không rõ lắm, nhưng chắc chắn là từ rất xưa. Từ khi con người biết trồng bông dệt vải may áo, chắc là phải cần kim để khâu áo. Làm ra cây kim lúc đầu hẳn là rất khó khăn, cho nên giờ mới có câu tục ngữ Có công mài sắt, có ngày nên kim.Họ nhà Kim chúng tôi rất đông. Ngoài kim khâu vải may áo, còn có loại kim dùng để thêu thùa, có kim khâu...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn sau:

Tôi không biết có từ lúc nào, không rõ lắm, nhưng chắc chắn là từ rất xưa. Từ khi con người biết trồng bông dệt vải may áo, chắc là phải cần kim để khâu áo. Làm ra cây kim lúc đầu hẳn là rất khó khăn, cho nên giờ mới có câu tục ngữ Có công mài sắt, có ngày nên kim.

Họ nhà Kim chúng tôi rất đông. Ngoài kim khâu vải may áo, còn có loại kim dùng để thêu thùa, có kim khâu dùng trong phẫu thuật, kim khâu giày, kim đóng sách sách… Công dụng của kim là đưa chỉ mềm luồn qua các vật dày, mỏng để kết chúng lại. Thiếu chúng tôi thì ngành sản xuất gặp nhiều khó khăn đấy! Nghe nói từ cuối thế kỉ XVIII, một người Anh đã sáng chế ra máy khâu, nhưng máy khâu vẫn cứ phải có kim thì mới khâu được!

Cùng họ Kim chúng tôi còn có cây kim châm cứu. Nó bé mà dài, làm bằng bạc, dùng để châm vào huyệt chữa bệnh. Những cây kim của ông Nguyễn Tài Thu đã nổi tiếng thế giới!

Đoạn văn vừa trích sử dụng phương thức biểu đạt nào?

A. Thuyết minh

B. Nghị luận

C. Tự sự

D. Miêu tả

1
6 tháng 6 2017

Chọn đáp án: A.

Giải thích: Thuyết minh về cây kim.

13 tháng 10 2018

Rất hay (TT)        một cái (lăng) (DT)        rất đột ngột (TT)

Đã đọc (ĐT)        đã phục dịch (ĐT)        những ông giáo (DT)

Một lần (DT)        các làng (DT)        rất phải (TT)

Vừa nghĩ ngợi (ĐT)        vừa đập (ĐT)        quá sung sướng (TT)

30 tháng 4 2018

Chọn đáp án: A. → Sai ở quan hệ từ “của”.