K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 1 2017

Đáp án C

Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời có ý nghĩa quan trọng, đánh dấu chấm dứt sự khủng hoảng về Đường lối và giai cấp lãnh đạo, mở ra thời kì với trong phong trào cách mạng Đông Dương đầu thế kỉ XX. Kể từ đây, cách mạng đã được đặt dưới sự lãnh đạo duy nhất của Đảng, một đảng có đường lối cách mạng khoa học và sáng tạo, có tổ chức chặt chẽ.

26 tháng 3 2017

Đáp án C

Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời có ý nghĩa quan trọng, đánh dấu chấm dứt sự khủng hoảng về Đường lối và giai cấp lãnh đạo, mở ra thời kì với trong phong trào cách mạng Đông Dương đầu thế kỉ XX. Kể từ đây, cách mạng đã được đặt dưới sự lãnh đạo duy nhất của Đảng, một đảng có đường lối cách mạng khoa học và sáng tạo, có tổ chức chặt chẽ.

7 tháng 1 2017

Phong trào vô sản hóa đã nâng cao ý thức chính trị cho giai cấp công nhân => phong trào công nhân phát triển mạnh mẽ, có sự liên kết giữa các phong trào với nhau => thúc đẩy sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản (1929) => hợp nhất thành Đảng Cộng sản Việt Nam.

Chọn đáp án C.

11 tháng 9 2018

Đáp án C

Năm 1928, Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên có chủ trương “vô sản hóa” đưa hội viên vào các nhà máy, hầm mỏ, đồn điền cùng sống và lao động với công nhân để tự rèn luyện, đồng thời để truyền bá chủ nghĩa Mác Lê-ni. Phong trào “vô sản hóa” đã góp phần thực hiện việc kết hợp chủ nghĩa Mác – Lê-nin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước, thúc đẩy nhanh sự hình thành Đảng Cộng sản Việt Nam

14 tháng 6 2018

Đáp án C

Năm 1928, Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên có chủ trương “vô sản hóa” đưa hội viên vào các nhà máy, hầm mỏ, đồn điền cùng sống và lao động với công nhân để tự rèn luyện, đồng thời để truyền bá chủ nghĩa Mác Lê-ni. Phong trào “vô sản hóa” đã góp phần thực hiện việc kết hợp chủ nghĩa Mác – Lê-nin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước, thúc đẩy nhanh sự hình thành Đảng Cộng sản Việt Nam

31 tháng 5 2017

Đáp án C

- Ý 1, 3, 4: đúng

- Ý 2: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sự kết hợp giữa Chủ nghĩa Mác – Lê-nin + Phong trào công nhân + Phong trào yêu nước.

23 tháng 12 2018

Đáp án C

- Ý 1, 3, 4: đúng

- Ý 2: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sự kết hợp giữa Chủ nghĩa Mác – Lê-nin + Phong trào công nhân + Phong trào yêu nước.

29 tháng 6 2017

Phương pháp: phân tích, nhận xét

Cách giải:

Phong trào yêu nước trong những năm 20 của thế kỉ XX ở Việt Nam có đặc trưng nổi bật là sự tồn tại song song của hai khuynh hướng:

- Khuynh hướng dân chủ tư sản, tiêu biểu là hoạt động của Việt Nam Quốc dân đảng.

- Khuynh hướng vô sản: tiêu biểu là hoạt động của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên gắn liền với các hoạt động truyền bá lí luận giải phóng dân tộc và phong trào công nhân.

Đến năm 1930, với sự thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Bái cũng đánh dấu sự thất bại và bất lực của khuynh hướng dân chủ tư sản. Đồng thời cũng khẳng định độc lập không gắn liền với con đường tư sản. Trong khi đó, khuynh hướng vô sản ngày càng khẳng định ưu thế và sự phát triển thông qua sự thành lập ba tổ chức cộng sản, đặc biệt là khi Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập (đầu năm 1930). 

Chọn đáp án: D

20 tháng 1 2017

Phương pháp: phân tích, nhận xét

Cách giải:

Phong trào yêu nước trong những năm 20 của thế kỉ XX ở Việt Nam có đặc trưng nổi bật là sự tồn tại song song của hai khuynh hướng:

- Khuynh hướng dân chủ tư sản, tiêu biểu là hoạt động của Việt Nam Quốc dân đảng.

- Khuynh hướng vô sản: tiêu biểu là hoạt động của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên gắn liền với các hoạt động truyền bá lí luận giải phóng dân tộc và phong trào công nhân.

Đến năm 1930, với sự thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Bái cũng đánh dấu sự thất bại và bất lực của khuynh hướng dân chủ tư sản. Đồng thời cũng khẳng định độc lập không gắn liền với con đường tư sản. Trong khi đó, khuynh hướng vô sản ngày càng khẳng định ưu thế và sự phát triển thông qua sự thành lập ba tổ chức cộng sản, đặc biệt là khi Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập (đầu năm 1930). 

Chọn đáp án: D

19 tháng 7 2018

Phương pháp: Phân tích, liên hệ.

Cách giải:

Các phong trào yêu nước của nhân dân Việt Nam cuối thế kỉ XIX đấu tranh theo khuynh hướng phong kiến dưới sự lãnh đạo của các văn thân, sĩ phu yêu nước.

Các phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản dưới sự lãnh đạo của các sĩ phu yêu nước thức thời.

=> Các phong trào đấu tranh hai theo khuynh hướng trên đều thất bại hoặc chưa đạt được nhiễu thành quả đã chứng tỏ sự khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo => Bài học kinh nghiệm lớn nhất là cần xác định đứng đắn giai cấp lãnh đạo và đường lối đấu tranh đúng đắn thì cách mạng mới thành công.

Chọn: A