K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2016

1. tick nha minh thi roiif 

4 tháng 1 2016

(-2,6)*x+4,3*x-6,3=-4,6

(-2,6+4,3)*x-6,3=-4,6

1,7*x-6,3=-4,6

1,7*x=-4,6+6,3

1,7*x=1,7

x=1,7:1,7

x=1

18 tháng 12 2016

thanks

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 12 2022

Lời giải:

Áp dụng TCDTSBN:

$\frac{x}{y}=\frac{y}{z}=\frac{z}{x}=\frac{x+y+z}{y+z+x}=1$

$\Rightarrow x=y; y=z; z=x\Rightarrow x=y=z$

Khi đó:

$|x+y|=|z-1|$

$\Leftrightarrow |2x|=|x-1|$

$\Rightarrow 2x=x-1$ hoặc $2x=-(x-1)$

$\Rightarrow x=-1$ hoặc $x=\frac{1}{3}$ (đều thỏa mãn)

Vậy $(x,y,z)=(-1,-1,-1)$ hoặc $(\frac{1}{3}, \frac{1}{3}, \frac{1}{3})$

ta có (x+1)(x+3)=(x+8)(x-9)=y

<=> \(\frac{x+1}{x-9}\)\(\frac{x+8}{x+3}\)

<=> \(\frac{x-9+10}{x-9}\) = \(\frac{x+3+5}{x+3}\)

<=>\(\frac{10}{x-9}\)  =  \(\frac{10}{2x+6}\)

<=> x-9=2x+6

<=> 3x=15

<=> x=5

lúc đó 6.8.13.(-4)=ymà y2\(\ge\)0

VẬy không có giá trị nào thỏa mãn x,y

3 tháng 11 2021

\(\dfrac{x+y-2017z}{z}=\dfrac{y+z-2017x}{x}=\dfrac{z+x-2017y}{y}\)

<=> \(\dfrac{x+y}{z}-2017=\dfrac{z+y}{x}-2017=\dfrac{z+x}{y}-2017\)

<=> \(\dfrac{x+y}{z}=\dfrac{z+y}{x}=\dfrac{z+x}{y}\)

đặt x+y+z = t 

=> \(\dfrac{t-z}{z}=\dfrac{t-x}{x}=\dfrac{t-y}{y}< =>\dfrac{t}{z}-1=\dfrac{t}{x}-1=\dfrac{t}{y}-1\) \(< =>\dfrac{t}{z}=\dfrac{t}{y}=\dfrac{t}{x}\)

=> x=y=z 

ta lại có 

\(P=\left(1+\dfrac{y}{x}\right)\left(1+\dfrac{x}{z}\right)\left(1+\dfrac{z}{y}\right)\)

vì x=y=z  => P = \(\left(1+1\right)\left(1+1\right)\left(1+1\right)=8\)

3 tháng 11 2021

gật gật

15 tháng 9 2015

=> x-2,5 = 0và 3,5-x = 0

=> x = 2,5 và x = 3,5

=> ko có x thỏa mãn

NV
23 tháng 3 2021

Do \(x-2019\) và \(x-2020\) là 2 số nguyên liên tiếp nên luôn khác tính chẵn lẻ

\(\Rightarrow\left(x-2019\right)^{2020}+\left(x-2020\right)^{2020}\) luôn lẻ với mọi x

Nếu \(y< 2021\Rightarrow\) vế trái nguyên còn vế phải không nguyên (không thỏa mãn)

\(\Rightarrow y\ge2021\)

Nếu \(y>2021\), do 2020 chẵn \(\Rightarrow2020^{y-2021}\) chẵn. Vế trái luôn lẻ, vế phải luôn chẵn \(\Rightarrow\) không tồn tại x; y nguyên thỏa mãn

\(\Rightarrow y=2021\)

Khi đó pt trở thành: \(\left(x-2019\right)^{2020}+\left(x-2020\right)^{2020}=1\)

Nhận thấy \(x=2019\) và \(x=2020\) là 2 nghiệm của pt đã cho

- Với \(x< 2019\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x-2019\right)^{2020}>0\\\left(x-2020\right)^{2020}>1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left(x-2019\right)^{2020}+\left(x-2020\right)^{2020}>1\) pt vô nghiệm

- Với \(x>2020\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x-2020\right)^{2020}>0\\\left(x-2019\right)^{2020}>1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left(x-2019\right)^{2020}+\left(x-2020\right)^{2020}>1\) pt vô nghiệm

- Với \(2019< x< 2020\) viết lại pt: \(\left(x-2019\right)^{2020}+\left(2020-x\right)^{2020}=1\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}0< x-2019< 1\\0< 2020-x< 1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x-2019\right)^{2020}< x-2019\\\left(2020-x\right)^{2020}< 2020-x\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(x-2019\right)^{2020}+\left(2020-x\right)^{2020}< 1\) pt vô nghiệm

Vậy pt có đúng 2 cặp nghiệm: \(\left(x;y\right)=\left(2019;2021\right);\left(2020;2021\right)\)