K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 6 2016

xl minh moi hoc lop 5-6 thui hì hì

22 tháng 6 2016

Ta có: \(2015.2017=\left(2016-1\right).\left(2016+1\right)=2016^2-1^2\)(1)

(À mà bạn hình như viết sai thì phải, phải là so sánh \(2015.2017\) và \(2016^2\)đúng không?)

Từ (1) suy ra: \(2016^2-1< 2016^2\)

Vậy: \(2015.2017< 2016^2\)

31 tháng 10 2021

a:\(x^4+x^3-6x^2+ax+b⋮x^2+x-1\)

\(\Leftrightarrow x^4+x^3-x^2-5x^2-5x+5+\left(a+5\right)x+\left(b-5\right)⋮x^2+x-1\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-5\\b=5\end{matrix}\right.\)

 

31 tháng 10 2021

Câu b,c,d đâu ạ

13 tháng 8 2021

Đề đâu?

13 tháng 8 2021

Ừm... Hình ảnh đâu bạn?

4 tháng 5 2021

 Giải:

Gọi x là năng suất dự tính của xí nghiệp (sản phẩm/ngày); (x ∈ N*) .

⇒ Số thảm len dệt được theo dự tính là: 20x (thảm).

Sau khi cải tiến, năng suất của xí nghiệp đã tăng 20% nên năng suất trên thực tế là:

 x + 20%.x = x + 0,2x = 1,2x (sản phẩm/ngày)

Sau 18 ngày, xí nghiệp dệt được: 

18.1,2x = 21,6.x (thảm).

Vì sau 18 ngày, xí nghiệp không những hoàn thành số thảm cần dệt mà còn dệt thêm được 24 tấm nên ta có phương trình:

21,6.x = 20x + 24

⇔ 21,6x – 20x = 24

⇔ 1,6x = 24

⇔ x = 15 (thỏa mãn)

Vậy số thảm mà xí nghiệp phải dệt ban đầu là: 20.15 = 300 (thảm).

Em cần hỗ trợ tất cả các câu hả em?

15 tháng 10 2023

a: Xét tứ giác BHCD có

M là trung điểm chung của BC và HD

Do đó: BHCD là hình bình hành

b: BHCD là hình bình hành

=>BH//CDvà BD//CH

BH//CD

AC vuông góc BH

Do đó: CA vuông góc CD

=>ΔCAD vuông tại C

CH//BD

CH vuông góc AB

Do đó: BD vuông góc AB

=>ΔABD vuông tại B

c: \(\widehat{ABD}=\widehat{ACD}=90^0\)

=>ABDC là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính AD

=>ABDC nội tiếp (I)

=>IA=IB=ID=IC

15 tháng 10 2023

Bạn ơi vẽ hình giúp với

 

11 tháng 1 2022

Tách nhỏ câu hỏi ra bạn

11 tháng 1 2022

tưởng ai đó đi ngủ r cơ mà :<

a: \(=\dfrac{2x+x-2-x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{2x-4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{2}{x+2}\)

b: x^2-x-6=0

=>(x-3)(x+2)=0

=>x=3(nhận) hoặc x=-2(loại)

Khi x=3 thì \(E=\dfrac{2}{3+2}=\dfrac{2}{5}\)

c: Để E nguyên thì \(x+2\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

=>\(x\in\left\{-1;-3;0;-4\right\}\)

26 tháng 3 2022

`Answer:`

undefined

Gọi `H` là trung điểm của `CD`

\(\Rightarrow SH\perp CD\)

\(OH=\frac{1}{2}AD=\frac{1}{2}.10=5cm\)

Ta có: \(SO=12cm\)

\(\Rightarrow SH=\sqrt{SO^2+OH^2}=\sqrt{5^2+12^2}=\sqrt{169}=13cm\)

\(\Rightarrow S_{\Delta SCD}=\frac{1}{2}.SH.CD=\frac{1}{2}.13.10=65cm^2\)

\(\Rightarrow S_{xungquanh}=S_{\Delta SCD}.4=65.4=260cm^2\)

22 tháng 10 2023

a: Xét tứ giác AECF có

AE//CF(AB//CD)

AE=CF

Do đó: AECF là hình bình hành

b: AE+EB=AB

CF+FD=CD

mà AE=CF và AB=CD

nên BE=DF

Xét tứ giác BEDF có

BE//DF

BE=DF

Do đó: BEDF là hình bình hành

=>DE=BF

c:

ABCD là hình bình hành

=>AC cắt BD tại trung điểm của mỗi đường

=>O là trung điểm chung của AC và BD

Xét ΔAIC có

D,O lần lượt là trung điểm của AI,AC

=>DO là đường trung bình

=>DO//CI

d: AECF là hình bình hành

=>AC cắt EF tại trung điểm của mỗi đường

mà O là trung điểm của AC

nên O là trung điểm của EF

=>AC,EF,BD đồng quy(do cùng đi qua O)