K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2016

Ta có:

\(B=2^{2012}+2^{2011}+...+2^3+2^2+2+1\)

\(\Rightarrow2B=2^{2013}+2^{2012}+...+2^4+2^3+2^2+2\)

\(\Rightarrow2B-B=\left(2^{2013}+2^{2012}+...+2^4+2^3+2^2+2\right)-\left(2^{2012}+...+1\right)\)

\(\Rightarrow B=2^{2013}-1\)

\(A=2^{2003}.9+2^{2003}.1005\)

\(\Rightarrow A=2^{2003}.\left(9+1005\right)\)

\(\Rightarrow A=2^{2003}.1024\)

\(\Rightarrow A=2^{2003}.2^{10}\)

\(\Rightarrow A=2^{2013}\)

\(2^{2013}-1< 2^{2013}\) nên A > B

Vậy A > B

 

9 tháng 6 2018

1) Áp dụng BĐT \(\frac{a}{b}>\frac{a-m}{b-m}\) với \(\frac{a}{b}< 1\) .Dễ dàng chứng minh Bđt trên, áp dụng vào ta có: 

a) \(x=\frac{2002}{2003}=\frac{2002-1+1}{2003-1+1}=\frac{2003-1}{2004-1}< \frac{2003}{2004}\)

Với \(\frac{a}{b}=\frac{2003}{2004};\frac{a-m}{b-m}=\frac{2003-1}{2004-1}\)

Từ đó ta có: x < y

b) Vì đây là phân số âm nên bé hơn phân số dương nên ta có BĐT: \(\frac{a}{b}>\frac{c}{d}\Leftrightarrow\frac{-a}{b}< \frac{-c}{d}\) 

Áp dụng vào bài toán trên với \(\frac{a}{b}=\frac{2002}{2003}< 1\)và \(\frac{c}{d}=\frac{2005}{2004}>1\)

Nên \(\frac{a}{b}< \frac{c}{d}\Leftrightarrow\frac{-a}{b}>\frac{-c}{d}\)hay x > y

9 tháng 6 2018

Bài 1 :

a, Ta có : \(x=\frac{2002}{2003}=1-\frac{1}{2003}\)

               \(y=\frac{2003}{2004}=1-\frac{1}{2004}\)

Vì \(\frac{1}{2003}>\frac{1}{2004}\)

\(\Rightarrow1-\frac{1}{2003}< 1-\frac{1}{2004}\)

\(\Rightarrow x< y\)

b, Ta thấy cả 2 vế đều có dấu âm nên ta rút gọn dấu âm đi thì được : 

\(x=\frac{2002}{2003}\)                                                                             \(y=\frac{2005}{2004}\)

Lúc này : 

Ta có : \(y=\frac{2005}{2004}>1=\frac{2003}{2003}>\frac{2002}{2003}=x\)

Vì khi so sánh dương sẽ đối ngược với so sánh âm :

\(\Rightarrow\)Khi trả lại dấu âm thì tất nhiên \(x=\frac{-2002}{2003}>y=\frac{2005}{-2004}\)

Vậy \(x>y\)

Bài 2 :

 Ta quy đồng các phân số trên như sau : 

\(\frac{-2}{7}=\frac{-6}{21}\)                                                                                                      \(\frac{-2}{9}=\frac{-6}{27}\)

Gọi các phân số thỏa mãn điều kiện trên là x .

Ta có : \(\frac{-6}{21}< x< \frac{-6}{27}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{\frac{-6}{22};\frac{-6}{23};\frac{-6}{24};\frac{-6}{25};\frac{-6}{26}\right\}\)

Ta rút gọn và dấu của các phân số như sau ( nếu không rút gọn được thì cúng đừng chuyển dấu ) : 

\(x\in\left\{\frac{3}{-11};\frac{-6}{23};\frac{3}{-12};\frac{-6}{25};\frac{3}{-13}\right\}\)

Vậy các phân số thỏa mãn đề bài là : \(\frac{3}{-11};\frac{3}{-12};\frac{3}{-13}\).

25 tháng 10 2016

A = 1 + 2 + 22 + 23 + ... + 22003

2A = 2 + 22 + 23 + 24 + ... + 22004

2A - A = (2 + 22 + 23 + 24 + ... + 22004) - (1 + 2 + 22 + 23 + ... + 22003)

A = 22004 - 1 = B

25 tháng 10 2016

Ta có: \(A=1+2+2^2+2^3+...+2^{2003}\)

\(\Rightarrow2A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2004}\)

\(\Rightarrow2A-A=\left(2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2004}\right)-\left(1+2+2^2+2^3+...+2^{2003}\right)\)

\(\Rightarrow A=2^{2004}-1\)

\(B=2^{2004}-1\)

\(\Rightarrow B=A\) hay A = B

Vậy A = B

 

1 tháng 12 2017

Chữa lại đề.Bạn xem lại đề xem đúng chưa nhé!

\(D=\dfrac{\dfrac{1}{2003}+\dfrac{1}{2004}+\dfrac{1}{2005}}{\dfrac{5}{2003}+\dfrac{5}{2004}+\dfrac{5}{2005}}-\dfrac{\dfrac{2}{2002}+\dfrac{2}{2003}+\dfrac{2}{2004}}{\dfrac{3}{2002}+\dfrac{3}{2003}+\dfrac{3}{2004}}\)

\(D=\dfrac{1.\left(\dfrac{1}{2003}+\dfrac{1}{2004}+\dfrac{1}{2005}\right)}{5.\left(\dfrac{1}{2003}+\dfrac{1}{2004}+\dfrac{1}{2005}\right)}-\dfrac{2.\left(\dfrac{1}{2002}+\dfrac{1}{2003}+\dfrac{1}{2004}\right)}{3\left(\dfrac{1}{2002}+\dfrac{1}{2003}+\dfrac{1}{2004}\right)}\)

\(D=\dfrac{1}{5}-\dfrac{2}{3}\)

\(D=-\dfrac{7}{15}\)

Cái này học lâu rồi.Bạn xem lại xem mình làm đúng chưa nhé!

1 tháng 12 2017

làm H đi tui cx đang cằn

11 tháng 10 2018

\(x = {-b \pm \sqrt{b^2-4ac} \over 2a}\)

b: \(A=\dfrac{2}{3}\left(\dfrac{1}{60}-\dfrac{1}{63}+\dfrac{1}{63}-\dfrac{1}{66}+...+\dfrac{1}{117}-\dfrac{1}{120}\right)+\dfrac{2}{2003}\)

\(=\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{1}{120}+\dfrac{2}{2003}\)

\(=2\left(\dfrac{1}{360}+\dfrac{1}{2003}\right)\)

\(B=\dfrac{5}{4}\left(\dfrac{1}{40}-\dfrac{1}{44}+\dfrac{1}{44}-\dfrac{1}{48}+...+\dfrac{1}{76}-\dfrac{1}{80}\right)+\dfrac{5}{2003}\)

\(=\dfrac{5}{4}\cdot\dfrac{1}{80}+\dfrac{5}{2003}\)

\(=5\left(\dfrac{1}{320}+\dfrac{1}{2003}\right)\)

Vì 1/360+1/2003<1/320+1/2003

nên A<B

Câu 1 :a ) Tìm các số hữu tỉ x ; y ; z biết xy = 2/3 ; yz = 0,6 ; zx = 0,625b) tính tổng A = 9 + 99 + 999 + ... + 999...9(2011 chữ số 9)Câu 2 :Cho 13 số hữu tỉ , trong đó tích của 3 số bất kì nào cũng là một số âm . Chứng minh rằng 13 số đã cho đều là số âmCâu 3 :a) Cho M = (1002 +12 ) / ( 100 . 1) + ( 992+ 22) / ( 99 . 2 ) + ( 982+ 32 ) / ( 98 . 3 )+ ...+ ( 522 + 492 ) / ( 52 . 49 ) + (512 + 502) / ( 51.50 )và N = 1/2 + 1/3 + ... +...
Đọc tiếp

Câu 1 :

a ) Tìm các số hữu tỉ x ; y ; z biết xy = 2/3 ; yz = 0,6 ; zx = 0,625

b) tính tổng A = 9 + 99 + 999 + ... + 999...9(2011 chữ số 9)

Câu 2 :

Cho 13 số hữu tỉ , trong đó tích của 3 số bất kì nào cũng là một số âm . Chứng minh rằng 13 số đã cho đều là số âm

Câu 3 :

a) Cho M = (1002 +12 ) / ( 100 . 1) + ( 992+ 22) / ( 99 . 2 ) + ( 982+ 32 ) / ( 98 . 3 )+ ...+ ( 522 + 492 ) / ( 52 . 49 ) + (512 + 502) / ( 51.50 )

và N = 1/2 + 1/3 + ... + 1/100 + 1/101 . Tính M / N

Câu 4 :

a) so sánh A và B biết : A = ( 2011) / (căn 2012 ) + ( 2012 ) / (căn 2011) và B = căn 2011 + căn 2012

b) Có thể tìm được một số tự nhiên là lũy thừa của 9 có tận cùng là 0001

Câu 5 : Cho đoạn thẳng AB , điểm C nằm giữa A và B . Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB vẽ 2 tam giác đều ACD và BEC . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AE và BD . Chứng minh :

a) AE = BD

b) Tam giác MNC đều

0
7 tháng 1 2019

khó nhìn :v