K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2021

Ta có:

\(5\widehat{B}\) bù với \(\widehat{A}\Rightarrow5\widehat{B}+\widehat{A}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{A}=180^0-5\widehat{B}\)              (1)

\(2\widehat{B}\) phụ với \(\widehat{A}\Rightarrow2\widehat{B}+\widehat{A}=90^0\)     (2)

Thay (1) vào (2), ta có:

\(2\widehat{B}+180^0-5\widehat{B}=90^0\)

\(3\widehat{B}=90^0\)

\(\widehat{B}=30^0\) thay vào (1) ta có:

\(\widehat{A}=180^0-5.30^0=30^0\)

Vậy \(\widehat{A}=\widehat{B}\)

14 tháng 10 2019

Từ đề bài ta có:  A ^ + M ^ = 90 °   v à     B ^ + M ^ = 180 °

Từ đó, suy ra  A ^ < B ^

15 tháng 9 2019

Từ đề bài ta có:  A ^ + M ^ = 90 °   v à     B ^ + M ^ = 180 °

Từ đó, suy ra  A ^ < B ^

6 tháng 2 2019

Góc B và C cùng phụ với góc C => B = C

Ta có : A + O = 180 ( Góc A bù với góc O )

mà B + O = 90 ( Góc B phụ vs góc O )

=> A > B mà B = C => A > B = C

Góc B và C cùng phụ với góc C => B = C

Ta có : A + O = 180 ( Góc A bù với góc O )

mà B + O = 90 ( Góc B phụ vs góc O )

=> A > B mà B = C => A > B = C

7 tháng 2 2019

2M phụ A

=> A+2M=90o

=> 2M=50o

=> M=25o. M bù N=>M+N=180o=>N=180o-25o=155o

Vậy..........

24 tháng 5 2018

Bài 3:

ta có: 5 lần góc B bù với góc A

=> 5. góc B + góc A = 180 độ

=> góc A = 180 độ - 5. góc B

ta có: 2 lần góc B phụ với góc A

=> 2. góc B + góc A = 90 độ

thay số: 2.góc B + ( 180 độ - 5.góc B) = 90 độ

2.góc B + 180 độ - 5. góc B = 90 độ

=> (-3).góc B = 90 độ - 180 độ

       (-3).góc B = -90 độ

              góc B = (-90 độ) : (-3)

      =>       góc B = 30 độ

mà góc A = 180 độ - 5.góc B

thay số: góc A = 180 độ - 5 . 30 độ

             góc A  =180 độ - 150 độ

             góc A = 30 độ

=> góc A = góc B ( = 30 độ)

24 tháng 5 2018

Bài 1:

ta có: \(3^{4n}+2017=\left(3^4\right)^n+2017=81^n+2017\)

mà 81^n có chữ số tận cùng là 1

2017 có chữ số tận cùng là 7

=> 81^n + 2017 có chữ số tận cùng là: 1+7 = 8

Bài 2:

ta có: \(M=9^{2n+1}+1\)

\(M=9^{2n}.9+1\)

\(M=81^n.9+1\)

mà 81^n có chữ số tận cùng là 1=> 81^n.9 có chữ số tận cùng là 9

=> 81^n.9 +1 có chữ số tận cùng là 0

=> 81^n.9+1 chia hết cho 10

\(\Rightarrow9^{2n+1}+1⋮10\left(đpcm\right)\)

Nếu A = 28 độ, B = 152 độ và chúng không có cạnh chung. Hai góc A và B gọi là :a. Hai góc kề bùb. Hai góc bù nhauc. Hai góc phụ nhaud. Hai góc kề nhau2. Cho biết A và B là hai góc phụ nhau. Nếu góc A có số đo là 55 độ thì góc B có số đo làa. 125 độb. 35 độc. 90 độd. 180 độ3. Số đo của góc bẹt làa. 90 độb. 100 độc. 60 độd. 180 độ4. Điền vào chỗ trống để được khẳng định đúng:A. Góc...
Đọc tiếp

Nếu A = 28 độ, B = 152 độ và chúng không có cạnh chung. Hai góc A và B gọi là :

a. Hai góc kề bù

b. Hai góc bù nhau

c. Hai góc phụ nhau

d. Hai góc kề nhau

2. Cho biết A và B là hai góc phụ nhau. Nếu góc A có số đo là 55 độ thì góc B có số đo là

a. 125 độ

b. 35 độ

c. 90 độ

d. 180 độ

3. Số đo của góc bẹt là

a. 90 độ

b. 100 độ

c. 60 độ

d. 180 độ

4. Điền vào chỗ trống để được khẳng định đúng:

A. Góc phụ với góc nhọn là góc ..........................

B. Góc bù với góc nhọn là góc...............................

C. Góc bù với góc vuông là góc..............................

D. Góc bù với góc tù là góc...................................

5.a) Vẽ góc AOB có số đo bằng 90 độ, góc mAn có số đo bằng 120 độ, góc tUv bằng 40 độ

b) Trong các góc trên góc nào là góc nhon, góc vuông, góc tù 

1
NM
14 tháng 9 2021

Nếu A = 28 độ, B = 152 độ và chúng không có cạnh chung. Hai góc A và B gọi là :

b. Hai góc bù nhau

2. Cho biết A và B là hai góc phụ nhau. Nếu góc A có số đo là 55 độ thì góc B có số đo là

b. 35 độ

3. Số đo của góc bẹt là

d. 180 độ

4. Điền vào chỗ trống để được khẳng định đúng:

A. Góc phụ với góc nhọn là góc ...nhọn

B. Góc bù với góc nhọn là góc.......tù

C. Góc bù với góc vuông là góc.....vuông..

D. Góc bù với góc tù là góc...nhọn..............

5. A O B m A n t U v

góc AOB vuông, góc mAN tù, góc tUv nhọn

21 tháng 4 2020

^A và ^M phụ nhau => ^A + ^M = 900

^B và ^M bù nhau => ^B + ^M = 1800

Vì 900 < 1800 => ^A + ^M < ^B + ^M 

=> ^A < ^B 

21 tháng 4 2020

cảm ơn bn nhiều nhen.

25 tháng 5 2018

a,Đoạn thẳng chứ nhỉ??

*Công thức:  \(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)

_Giải:

-Ta có: 2 điểm vẽ 1 đt

=> n điểm sẽ vẽ đc n-1 đt

-Lược bỏ những đt trùng nhau

=>Số đt có là: [n(n-1)]/2(đoạn thẳng)

b/

-Ta có:  \(\hept{\begin{cases}5\widehat{B}+\widehat{A}=180^o\left(1\right)\\2\widehat{B}+\widehat{A}=90^o\left(2\right)\end{cases}}\)

-Lấy: (1) trừ (2) vế theo vế.

-Ta được: \(\hept{\begin{cases}3\widehat{B}=90^0\\\widehat{A}=90^0-2\widehat{B}\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{B}=30^0\\\widehat{A}=90^0-60^0=30^0\end{cases}}}\)

-Vậy: \(\widehat{A}=\widehat{B}=30^0\)