K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 5 2018

Bài 3:

ta có: 5 lần góc B bù với góc A

=> 5. góc B + góc A = 180 độ

=> góc A = 180 độ - 5. góc B

ta có: 2 lần góc B phụ với góc A

=> 2. góc B + góc A = 90 độ

thay số: 2.góc B + ( 180 độ - 5.góc B) = 90 độ

2.góc B + 180 độ - 5. góc B = 90 độ

=> (-3).góc B = 90 độ - 180 độ

       (-3).góc B = -90 độ

              góc B = (-90 độ) : (-3)

      =>       góc B = 30 độ

mà góc A = 180 độ - 5.góc B

thay số: góc A = 180 độ - 5 . 30 độ

             góc A  =180 độ - 150 độ

             góc A = 30 độ

=> góc A = góc B ( = 30 độ)

24 tháng 5 2018

Bài 1:

ta có: \(3^{4n}+2017=\left(3^4\right)^n+2017=81^n+2017\)

mà 81^n có chữ số tận cùng là 1

2017 có chữ số tận cùng là 7

=> 81^n + 2017 có chữ số tận cùng là: 1+7 = 8

Bài 2:

ta có: \(M=9^{2n+1}+1\)

\(M=9^{2n}.9+1\)

\(M=81^n.9+1\)

mà 81^n có chữ số tận cùng là 1=> 81^n.9 có chữ số tận cùng là 9

=> 81^n.9 +1 có chữ số tận cùng là 0

=> 81^n.9+1 chia hết cho 10

\(\Rightarrow9^{2n+1}+1⋮10\left(đpcm\right)\)

25 tháng 5 2018

a,Đoạn thẳng chứ nhỉ??

*Công thức:  \(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)

_Giải:

-Ta có: 2 điểm vẽ 1 đt

=> n điểm sẽ vẽ đc n-1 đt

-Lược bỏ những đt trùng nhau

=>Số đt có là: [n(n-1)]/2(đoạn thẳng)

b/

-Ta có:  \(\hept{\begin{cases}5\widehat{B}+\widehat{A}=180^o\left(1\right)\\2\widehat{B}+\widehat{A}=90^o\left(2\right)\end{cases}}\)

-Lấy: (1) trừ (2) vế theo vế.

-Ta được: \(\hept{\begin{cases}3\widehat{B}=90^0\\\widehat{A}=90^0-2\widehat{B}\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{B}=30^0\\\widehat{A}=90^0-60^0=30^0\end{cases}}}\)

-Vậy: \(\widehat{A}=\widehat{B}=30^0\)

21 tháng 3 2016

3n-9/n-2=3(n-2+7)/3(n-2)=1+7/n-2

=> n-2 thuộc ước của 7={+-1;+-7)

=> n-2 =-1=>n=1 

n-2=1=>n=3

n-2=-7=> n=-5

n-2=7=>n=9 (mình không chắc đúng nha! :) )

Bài 1: Tìm phân số dương bất kì biết khi tăng thêm cả tử và số dương bất kì biết khi tăng thêm cả tử và mẫu thêm 3 đơn vị thì phân số tăng thêm 1/6Bài 2: a) Tìm x, y nguyên biết:| x - 2016 | + | x - 2017 | + | y - 2018 | + | x - 2019 | = 3b) chứng minh rằng:2/2 mũ 1 + 3/2 mũ 2 + 4/2 mũ 3 + .... + 2019/2 mũ 2018 < 3Bài 3: a) Tìm n để 1!+2!+3!+....+n! là số chính phươngb) Tim a, x sao cho:(12+3x) = 1a96 ( 1a96 là một số...
Đọc tiếp

Bài 1: Tìm phân số dương bất kì biết khi tăng thêm cả tử và số dương bất kì biết khi tăng thêm cả tử và mẫu thêm 3 đơn vị thì phân số tăng thêm 1/6

Bài 2: 

a) Tìm x, y nguyên biết:

| x - 2016 | + | x - 2017 | + | y - 2018 | + | x - 2019 | = 3

b) chứng minh rằng:

2/2 mũ 1 + 3/2 mũ 2 + 4/2 mũ 3 + .... + 2019/2 mũ 2018 < 3

Bài 3: 

a) Tìm n để 1!+2!+3!+....+n! là số chính phương

b) Tim a, x sao cho:

(12+3x) = 1a96 ( 1a96 là một số tự nhiên, a thuộc N, x thuộc Z )

Bài 4: Cho góc xOy=3 lần góc xOz và yOz=90 độ. Về tia Om là tia phân giác của góc zOy.

a) tính góc xOy, góc xOz

b) tính góc xOm

c) lấy lấy A thuộc tia OX sao cho OA = a cm

Lấy a1, a2, ....., a2019 thuộc tia OA sao cho Oa1 = 1/OA, Oa2 = 2 lần OA1, ......, OA2019 = 2019/2018 lần OA2018. Tính S = 1/Oa1+Oa2+...+Oa2019

Bài 5: Tìm n nguyên biết:

2020 mũ n + n mũ 2020 + 2020n chia hết cho 3

Giúp mình với nhé. Cảm ơn các bạn. Bạn nào xong nhanh nhất minh tick cho. Bạn nào làm được bài nao thì cứ đăng nhé mình tick cho.

 

0
25 tháng 3 2019

Vậy thì sao chép OLINEMATH ?

22 tháng 3 2018

hoi cau khacdi

22 tháng 3 2018

cậu ơi câu này là mik hok chuyên đề lấy đâu za mấy câu khác nữa

Bài 3:Chọn đáp án đúng:1)Biết tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy,ta có:a)Góc xOt và góc tOy là 2 góc phụ nhaub)Góc xOt và góc tOy là 2 góc kề nhauc)Góc xOt và góc tOy là 2 góc kề bù nhaud)Góc xOt và góc tOy là 2 góc bù nhau2)Nếu góc M = 37 độ,góc N = 53 độ,ta có:a)Góc M và góc N là 2 góc bù nhaub)Góc M và góc N là 2 góc kề nhauc)Góc M và góc N là 2 góc kề bùd)Góc M và góc N là 2 góc phụ nhau3)Cho biết góc A và...
Đọc tiếp

Bài 3:Chọn đáp án đúng:
1)Biết tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy,ta có:
a)Góc xOt và góc tOy là 2 góc phụ nhau
b)Góc xOt và góc tOy là 2 góc kề nhau
c)Góc xOt và góc tOy là 2 góc kề bù nhau
d)Góc xOt và góc tOy là 2 góc bù nhau
2)Nếu góc M = 37 độ,góc N = 53 độ,ta có:
a)Góc M và góc N là 2 góc bù nhau
b)Góc M và góc N là 2 góc kề nhau
c)Góc M và góc N là 2 góc kề bù
d)Góc M và góc N là 2 góc phụ nhau
3)Cho biết góc A và góc B bù nhau.Nếu góc A = 45 độ thì góc B có số đo bằng:
a)45 độ
b)135 độ
c)55 độ
d)90 độ
4)Hai góc được gọi là kề bù nếu:
a) Hai góc có chung 1 cạnh
b) Hai góc có chung 1 cạnh và tổng số đo = 180 độ
c) Hai góc có chung 1 cạnh và 2 cạnh còn là 2 tia đối nhau
d)Tổng số đo của chúng  = 180 độ
5)Tìm câu sai:
a)Góc  vuông < góc bẹt
b)Góc nhọn < góc tù
c)Góc tù < góc vuông
d)Góc vuông > góc nhọn nhưng < góc tù
6)Nếu góc AOB + góc BOC = góc AOC thì:
a)Tia OA nằm giữa hai tia còn lại
b)Tia OB nằm giữa hai tia còn lại
c)Tia OC nằm giữa hai tia còn lại
d)Tia nào nằm giữa hai tia còn lại cũng đúng

0
14 tháng 10 2019

Từ đề bài ta có:  A ^ + M ^ = 90 °   v à     B ^ + M ^ = 180 °

Từ đó, suy ra  A ^ < B ^

15 tháng 9 2019

Từ đề bài ta có:  A ^ + M ^ = 90 °   v à     B ^ + M ^ = 180 °

Từ đó, suy ra  A ^ < B ^