K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DD
17 tháng 6 2021

\(B=\frac{3^{122}}{3^{124}+1}=\frac{3^{123}}{3^{125}+3}< \frac{3^{123}+1}{3^{125}+3}< \frac{3^{123}+1}{3^{125}+1}=A\)

Do đó \(A>B\).

18 tháng 8 2023

A = \(\dfrac{3^{123}+1}{3^{125}+1}\)  Vì 3123 + 1 < 2125 + 1 Nên A = \(\dfrac{3^{123}+1}{3^{125}+1}\)\(\dfrac{3^{123}+1+2}{3^{125}+1+2}\)

A < \(\dfrac{3^{123}+3}{3^{125}+3}\) = \(\dfrac{3.\left(3^{122}+1\right)}{3.\left(3^{124}+1\right)}\) = \(\dfrac{3^{122}+1}{3^{124}+1}\) = B

Vậy A < B 

 

17 tháng 6 2021

D = \(\frac{2^{2004}+1}{2^{2003}+1}\)=\(\frac{2^{2003}+2}{2^{2004}+2}\)

C = \(\frac{2^{2005}+3}{2^{2006}+3}\)\(\frac{2^{2005}+2}{2^{2006}+2}\)

 Vậy C>D

17 tháng 6 2021

mình chuyển 1 hạng tử của 3 từ bên d sang c nên ta được pt như trên

28 tháng 8 2021

a) 3\(^x\) . 3 = 243

3\(^x\) = 81

3\(^x\) = 3\(^4\)

=> = 4 

b) 64 . 4\(^x\) = 16\(^8\)

4\(^3\) . 4\(^x\) = 4\(^{16}\)

4\(^{3+x}\) = 4\(^{16}\)

=> 3 + x = 16

x = 13

Học tốt

Đúng thì t cho mk

a) 3^x . 3 = 243 

243 = 3^5 

3^4 . 3 = 234 

nên x = 4 

b) 64 . 4^x = 16^8

4^3 . 4^x = ( 4^2)^8 

4^3 . 4^x = 4^16 

4^(4+x) = 4^16 

x = 4^16 : 4^4 

x = 4^12 

x = 12

17 tháng 6 2021

mọi người ơi, lm xong bài này trong tối nay hộ mình cái, mình càn gấp lắm rùi

14 tháng 3 2020

Ta có: 

\(4\left(1+5+5^2+...+5^9\right)=5\left(1+5+5^2+...+5^9\right)-\left(1+5+5^2+...+5^9\right)\)

\(=5+5^2+5^3+...+5^{10}-1-5-5^2-...-5^9\)

\(=5^{10}-1+\left(5-5\right)+\left(5^2-5^5\right)+..+\left(5^9-5^9\right)\)

\(=5^{10}-1\)

=> \(1+5+5^2+...+5^9=\frac{5^{10}-1}{4}\)

Tương tự: \(1+5+5^2+...+5^8=\frac{5^9-1}{4}\)

\(1+3+3^2+...+3^9=\frac{3^{10}-1}{2}\)

\(1+3+3^2+...+3^8=\frac{3^9-1}{2}\)

=> \(A=\frac{5^{10}-1}{5^9-1}>\frac{5^{10}-1}{5^9}=5-\frac{1}{5^9}>4;\)

\(B=\frac{3^{10}-1}{3^9-1}< \frac{3^{10}}{3^9-1}=3+\frac{3}{3^9-1}< 4;\)

=> A > B.

\(A=\frac{5}{n-1}+\frac{n-3}{n-1}=\frac{5+n-3}{n-1}=\frac{n-2}{n-1}\)

a) Để A là phân số thì \(n-1\ne0\)

=> \(n\ne1\)

b) ĐK: n khác 1

Để A là 1 số nguyên thì \(n-2⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow1⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(1\right)\)

...

20 tháng 2 2020

a) Để A là phân số thì n-1 \(\ne\)0 => n \(\ne\)1

b) \(\frac{5}{n-1}\)\(\frac{n-3}{n-1}\)\(\frac{5+n-3}{n-1}\)\(\frac{n+2}{n-1}\)\(\frac{n-1+3}{n-1}\)\(\frac{3}{n-1}\)

Để A là số nguyên thì 3 \(⋮\)n-1

=> n-1 \(\in\)Ư(3) = { 1; 3; -1; -3}

=> n \(\in\){ 2; 4; 0; -2}

Vậy...

23 tháng 4 2017

Ai trả lời giúp mik nha