K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2017

-bó mạch:+mạch rây

                +mạch gỗ

-ruột

25 tháng 10 2017

Cấu tạo trong của thân non gồm:

Các bó mach (mạch rây ,mạch gỗ)

ruột

1/ Các thành phần của thân non :

- Vỏ :

+ Biểu bì : Bảo vệ các bộ phận bên trong

+ Thịt vỏ : Dự trữ và tham gia quang hợp

- Trụ giữa :

+ Mạch gỗ ( Nằm trong ) : Vận chuyển nước và muối khoáng

+ Mạch rây ( Nằm ngoài ) : Vận chuyển các chất hữu cơ

+ Ruột : Dự trữ

2/ Giống :

- Đều có hai phần :

+ Vỏ : Biểu bì và thịt vỏ

+ Trụ giữa : Các bó mạch và ruột

* Khác :

Miền hút của rễThân non
Các tế bào biểu bì có lông hútTế bào biểu bì không có lông hút
Tế bào không có chất diệp lụcMột số tế bào có chất diệp lục
Các bó mạch xếp xen kẽ nhauCác bó mạch xếp chồng lên nhau

1) - ko di chuyển đc

-tự tổng hợp đc cá chất hữu cơ

-phản ứng chậm vs các chất kích thích từ bên ngoài

6 tháng 12 2015

1 , Trong SGK phần ghi nhớ của  bài 1 hay bài 2 gì đó 
+ Tự tổng hợp được chất hữu cơ 
+ Phần lớn ko có khả năng di chuyển 
+ Phản ứng chậm với các chất kích thích từ bên ngoài 
2 , Không hiểu lắm !?
3 a , Thân cây gồm : thân chính , cành , chồi ngọn , chồi nách.
3 loại : Thân đứng  , thân leo , thân bò 
tự kể tên một số loại cây có thân 

 

25 tháng 10 2018

Câu 7:

  • Tùy theo cách mọc của thân mà người ta chia thân làm 3 loại:
    • Thân đứng: 
      • thân gỗ: lim, bạch đàn,...
      • thân cột: dừa, cau,..
      • thân cỏ: cỏ gấu, cỏ mần trầu,...
    • Thân leo: mướp, bầu,..
    • Thân bò: rau má,..
25 tháng 10 2018

Câu 4:

Người ta thường chọn phần lõi gỗ hay còn gọi là phần ròng. Vì phần ròng cấu tạo từ tế bào mạch gỗ chết có vách dày nên cứng hơn phần dác (phần dác thường bị nứt), phần ròng ít bị mối mọt.

Câu 5:

Thân cây to ra nhờ sự phân chia của mô phân sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.

Câu 6:

- Vách tế bào : làm cho tế bào có hình dạng nhất định
- Màng sinh chất : bao bọc ngoài chất tế bào
- Chất tế bào : là chất keo lỏng , trong chứa các bào quan như lục lạp
- Nhân : điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào
- Không bào : chứa dịch tế bào

mai thi học kì rồi giúp mình với huhu

Mở cái này nha cậu

https://h.vn/hoi-dap/question/16771.html

25 tháng 10 2018

mình thi hôm trước nên quên cách làm rùi : >

hoặc bạn có thể xem lại sách vở ghi ý có đấy

25 tháng 10 2018

Cau 1

 giong nhau:voco lop bieu bi la tit vo,tru giua co bo mach va ruot

khac nhau:than non:mach ry o ngoai mach go o trong .Re:mach ray vs mach go xep sen ke thanh 1 vong

Cau 2

chon rong vi  rong va lop go mau nau tham ,ran chac hon dac,nam o phia trong gom nhung te bao chet vach day te bao co chuc nang nang do cay   

    may cua minh ko viet duoc dau thong cam nhe:)

24 tháng 10 2019

\(1+1+=2\)

Rễ (Miền hút)

Thân non

- Biểu bì có lông hút

- Không có

- Mạch gỗ xếp xen kẻ mạch rây thành 1 vòng

- Không có

- Thịt vỏ có diệp lục tố

- Mạch rây xếp thành vòng nằm ngoài vòng mạch gỗ (2vòng)

24 tháng 10 2019

+thân non:mạch rây và mạch gỗ xếp thành vòng tròn

+còn miền hút:mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ

đó là sự so sánh

tk cho mình nhé

10 tháng 10 2015

Giống : - Đều có cấu tạo từ tế bào 
- Đều gồm các bộ phận : vỏ ơr ngoài và trụ giữa ở trong 
- Vỏ gồm : Biểu bì và thịt vỏ 
- Trụ giữa gồm : bó mạch và ruột 
Khác : Rễ ( miền hút ) : - Biểu bì có lông hút 
- thịt vỏ không có diệp lục 
- Bó mạch có mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ 
Thân non : - Biểu bì không có lông hút 
- Thịt vỏ có diệp lục 
-Bó mạch có mạch rây và nằm ở ngoài và mạch gỗ ở trong

Dựa vào đặc điểm của phôi hạt mà ta chia hạt ra làm hai loại, đó là:

  • Hạt một lá mầm: điều cơ bản đầu tiên là phôi chứa một lá mầm, hạt không có phôi nhũ và chất dinh dưỡng dự trữ ở phôi nhũ.

Ví dụ: hạt ngô, hạt lúa,…

  • Hạt hai lá mầm: là hạt mà phôi có hai lá mầm, hạt có phôi nhũ và chất dinh dưỡng dự trữ ở hai lá mầm.

Ví dụ: hạt đỗ đen, hạt lạt, hạt nhãn hạt mít,…

Các bộ phận của hạt gồm những thành phần cơ bản sau:
Hạt một lá mầm:
- Vỏ hạt: vỏ là bộ phận bao bọc và bảo vệ phôi của hạt một lá mầm
- Phôi: 
+ chồi mầm
+ thân mầm
+ lá mầm
+ rễ mầm
- Phôi nhũ: đây là bộ phận dự trữ chất dinh dưỡng của hạt.

Hạt hai lá mầm:
- Vỏ: cũng giống như hạt một lá mầm thí vỏ dùng để bao bọc và bảo vệ phôi của hạt một lá mầm
- Phôi: 
+ lá mầm: đây là bộ phận dữ trữ chất dinh dưỡng của hạt
+ chồi mầm
+ thân mầm
+ rễ mầm

Hạt là thứ mà chúng ta nhìn thấy và tiếp xúc với chúng hằng ngày, nhưng chúng ta không hiểu rõ về cấu tạo và chức năng của từng bộ phận của hạt. bài viết sau đây sẽ hỗ trợ cho bạn một số kiến thức về hạt, những kiến thức đơn giản và cơ bản để bạn dễ phân biệt.

Dựa vào đặc điểm của phôi hạt mà ta chia hạt ra làm hai loại, đó là:

  • Hạt một lá mầm: điều cơ bản đầu tiên là phôi chứa một lá mầm, hạt không có phôi nhũ và chất dinh dưỡng dự trữ ở phôi nhũ.

Ví dụ: hạt ngô, hạt lúa,…

  • Hạt hai lá mầm: là hạt mà phôi có hai lá mầm, hạt có phôi nhũ và chất dinh dưỡng dự trữ ở hai lá mầm.

Ví dụ: hạt đỗ đen, hạt lạt, hạt nhãn hạt mít,…

Các bộ phận của hạt gồm những thành phần cơ bản sau:
Hạt một lá mầm:
- Vỏ hạt: vỏ là bộ phận bao bọc và bảo vệ phôi của hạt một lá mầm
- Phôi: 
+ chồi mầm
+ thân mầm
+ lá mầm
+ rễ mầm
- Phôi nhũ: đây là bộ phận dự trữ chất dinh dưỡng của hạt.

Hạt hai lá mầm:
- Vỏ: cũng giống như hạt một lá mầm thí vỏ dùng để bao bọc và bảo vệ phôi của hạt một lá mầm
- Phôi: 
+ lá mầm: đây là bộ phận dữ trữ chất dinh dưỡng của hạt
+ chồi mầm
+ thân mầm
+ rễ mầm