K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2017

Bài 15 : Sự phát triển kinh tế và văn hóa thời Trần | Học trực tuyến

Sau chiến tranh, Nhà Trần thực hiện nhiều biện pháp khuyến khích sản xuất, mở rộng diện tích trồng trọt.

* Nông nghiệp

- Được phục hồi và phát triển.

- Công cuộc khai khẩn đất hoang, thành lập làng, xã được mở rộng, đê điều được củng cố.

- Ruộng đất công làng xã chiếm phần lớn diện tích ruộng đất trong nước và là nguồn thu nhập chính của nhà nước. Ngoài ra còn có ruộng đất của quý tộc, vương hầu (điền trang và thái ấp).

- Ruộng đất tư hữu của địa chủ ngày càng nhiều.

* Thủ công nghiệp: rất phát triển.

- Thủ công nghiệp do nhà nước quản lý được mở rộng, nhiều ngành nghề khác nhau gồm tráng men, dệt, đóng thuyền. Thạp và chậu gốm hoa nâu thời Trần

- Thủ công nghiệp trong nhân dân phổ biến và phát triển, đặc biệt là nghề mộc, xây dựng, đúc đồng, rèn sắt, làm giấy…

- Nhiều phường nghề thủ công được thành lập, các mặt hàng thủ công ngày càng tốt, đẹp hơn do trình độ được nâng cao.

* Thương nghiệp

- Việc trao đổi buôn bán trong và ngoài nước được đẩy mạnh.

- Thăng Long là trung tâm kinh tế khá sầm uất của cả nước, thu hút người buôn bán khắp các nơi.

- Việc trao đổi, buôn bán với nước ngoài cũng được đẩy mạnh qua thương cảng Vân Đồn (Quảng Ninh).

22 tháng 12 2020

Tình hình kinh tế , xã hội , văn hóa thời Trần sau chiến tranh. 

Kinh tế:

a) Nông nghiệp

- Nông nghiệp được phục hồi và phát triển nhanh chóng nhờ chính sách khuyến khích sản xuất, mở rộng diện tích trồng trọt của nhà Trần.

- Khuyến khích phát triển nông nghiệp: chiêu dân, khai hoang.

- Ruộng đất: gồm 2 loại ruộng công ở các làng xã và ruộng tư là các điền trang, thái ấp.

b) Thủ công nghiệp

- Thủ công nghiệp nhà nước: được mở rộng gồm nhiều ngành nghề khác nhau như làm đồ gốm tráng men, dệt vài lụa, chế tạo vũ khí, đóng thuyền,...

- Thủ công nghiệp dân gian: phổ biến và phát triển, nổi bật là nghề làm đồ gốm, rèn sắt, đúc đồng làm giấy, khắc bản in, rèn, …

- Các làng nghề, phường nghề ra đời. Các mặt hàng thủ công ngày càng tốt, đẹp hơn do trình độ kĩ thuật được nâng cao.

 

c) Thương nghiệp

- Nội thương: Phát triển.

+ Nhiều chợ, đô thị, thương cảng; xuất hiện nhiều thương nhân.

+ Thăng Long là trung tâm kinh tế khá sầm uất của cả nước, có nhiều phường thủ côn, nhiều chợ lớn thu hút người buôn bán ở các nơi.

- Ngoại thương: Buôn bán với nước ngoài được đẩy mạnh qua cảng Vân Đồn.

Xã hội

Xã hội ngày càng phân hoá thành các tầng lớp xã hội:

- Tầng lớp vương hầu, quý tộc: có nhiều ruộng đất (điền trang, thái ấp). Là tầng lớp có nhiều đặc quyền, đặc lợi, nắm giữ các chức vụ chủ yếu trong bộ máy chính quyền ở triều đình và các địa phương.

- Địa chủ: là những người giàu có trong xã hội, có nhiều ruộng đất tư cho nông dân cày cấy để thu tô nhưng không thuộc tầng lớp quý tộc.

- Nông dân: cày cấy ruộng công của nhà nước ở các làng xã. Là tầng lớp bị trị đông đảo nhất trong xã hội. Bộ phân tầng lớp nông dân tá điền lĩnh canh ruộng đất và nộp tô cho địa chủ đông hơn trước.

- Tầng lớp thợ thủ công, thương nhân: chiếm một tỉ lệ nhỏ trong cư dân, nhưng cũng ngày một đông hơn do sự phát triển của các nghề thủ công và việc buôn bán được đẩy mạnh.

- Nông nô, nô tì: họ bị lệ thuộc và bị quý tộc bóc lột nặng nề hơn nông dân tá điền. Nhiều quý tộc có tới hàng trăm nông nô, nô tì. Con cái của nô tì cũng là nô tì của chủ. Nô tì được đưa vào sản xuất thì chuyển thành nông nô.

Văn hoá

- Tín ngưỡng cổ truyền: thờ cúng tổ tiên, thờ các anh hùng dân tộc, những người có công với làng, nước,... vẫn phổ biến trong nhân dân và có phần phát triển hơn trước.

- Tín ngưỡng, tôn giáo:

+ Đạo Phật: phát triển nhưng không bằng thời Lý. Nhiều người đi tu, chùa chiền mọc lên ở khắp nơi.

+ Nho giáo: phát triển mạnh hơn, nhiều nhà Nho được trọng dụng: Trương Hán Siêu, Phạm Sư Mạnh, Chu Văn An.

- Sinh hoạt văn hóa: ca hát, nhảy múa, chèo tuồng, múa rối, đấu vật, cướp cầu, đua thuyền,... rất phổ biến và phát triển.

- Tập quán sống giản dị như đi chân đất, quần áo đơn giản rất phổ biến. Nhưng trong đó là một dân tộc thượng võ, yêu quê hương đất nước và trọng nhân nghĩa.

=> Văn hóa phong phú, đa dạng mang đậm tính dân tộc.

22 tháng 12 2020

Tại sao văn học, giáo dục , khoa học thời Trần phát triển ?

- Văn hoá, khoa học, giáo dục thời Trần phát triển là do những chính sách quan tâm đúng đắn cùng với các biện pháp cụ thể của nhà nước.

- Nền kinh tế phát triển, xã hội ổn định có điều kiện phát triển khoa học, giáo dục trong cả nước.

- Lòng tự hào, tự cường dân tộc được củng cố và nâng cao sau cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm thắng lợi.

13 tháng 12 2016

Nông nghiệp :

- vì nhà Trần thực hiện nhiều chính sách khuyến khích sản xuất

- công cuộc khai khẩn đất hoang thành lập làng xã

→ Nông nghiệp nhanh chóng phục hồi và phát triển

Thủ công nghiệp :

- rất phát triển gồm có nhiều ngành nghề khác nhau

Thương nghiệp :

-Chợ búa hình thành khắp nơi, buôn bán tấp nập

*nhờ chính sách khuyến khích sản xuất của nhà Trần cùng với sự lao động cần cù của nhân dân nên sau chiến tranh khinh tế nhà Trần sẽ phát triển

24 tháng 12 2021

MÌNH ĐANG CẦN GẤP, MONG MỌI NGƯỜI Ạ!!

8 tháng 1 2022

Tham Khảo 
 Nông nghiệp :

-Thực hiện nhiều chính sách khuyến khích nên nông nghiệp được phục hồi và phát triển .

-Ruộng khai hoang mở rộng gồm ruộng công và ruộng tư,điền trang , thái ấp của quý tộc ,vương hầu , ruộng của địa chủ ngày càng nhiều.

-Ruộng đất công làng xã chiếm ưu thế về diện tích, chia cho nông dân cày cấy và nộp thuế , là nguồn thu nhập chính của nhà nước.

-Cho đắp đê quai vạc từ đầu nguồn tới bờ biển. *Thủ công nghiệp phát triển :

-Mở rộng xưởng thủ công nhà nước, trình độ kỹ thuật được nâng cao, như dệt tơ lụa ,đóng được thuyền lớn đi trên biển, chế tạo được súng.

-Hàng thủ công trong nhân dân tăng như làm gốm , rèn sắt , đúc đồng , làm giấy …….

-Thợ thủ công cùng nghề họp thành làng nghề ở nông thôn như làng gốm

-Bát Tràng ,tại Thăng Long thành phường nghề .Trình độ kỹ thuật và mặt hàng sản xuất được thống nhất và nâng cao về chất lượng.

*Buôn bán tấp nập, các chợ ra đời , buôn hàng chuyến bằng thuyền .

-Trung tâm buôn bán là Thăng Long. Nam Xang

-Vân Đồn là nơi buôn bán với thương nhân nước ngoài. 

3 tháng 1 2021
I. Sự phát triển kinh tế và văn hóa thời Trần1. Tình hình kinh tế sau chiến tranh

   - Nhà Trần thực hiện nhiều chính sách khuyến khích sản xuất, mở rộng diện tích trồng trọt. Nhờ vậy, nông nghiệp được phục hồi và phát triển nhanh chóng. Công cuộc khai khẩn đất hoang, thành lập làng, xã được mở rộng, đê điều được củng cố   - Ruộng đất công làng xã chiếm phần lớn diệc tích ruộng đất trong nước, là nguồn thu nhập chính của nhà nước. Các làng, xã chia ruộng cho nông dân cày cấy và thu thuế. Ngoài ra còn có ruộng đất của vương hầu, quý tộc. Nhà Trần còn ban thái ấp cho họ. Ruộng đất tư hữu của địa chủ ngày càng nhiều   - Thủ công nghiệp rẩ phát triển, do nhà nước trực tiếp quản lí được mở rộng, gồm nhiều ngành nghề khác nhau như nghề làm đồ gốm tráng men, dệt vải, lụa...   - Một số thợ thủ công cùng nghề như làm gốm, nhuộm, làm giấy... tụ họp lại thành làng nghề. Một số người tới Thăng Long lập ra các phường nghề. Trình độ kĩ thuật được nâng cao tạo nên các mặt hàng thủ công tốt, đẹp hơn   - Xuất hiện một số thương nhân thường tập trung ở các đô thị, thương cảng. Thăng Long là trung tâm kinh tế khá sầm uất của cả nước. Việc trao đổi, buôn bán với thương nhân nước ngoài được đẩy mạnh qua cảng Vân Đồn.

2. Tình hình xã hội sau chiến tranh

   - Xã hội ngày càng phân hóa. Tầng lớp vương hầu, quý tộc ngày càng có nhiều ruộng đất, có nhiều đặc quyền, nắm giữ các chức vụ chủ yếu trong bộ máy chính quyền. Tầng lớp địa chủ là những người giàu có, có nhiều ruộng đất tư cho nông dân cày cấy để thu tô   - Nông dân cày ruộng công của nhà nước là tầng lớp bị trị, đông đảo nhất trong xã hội. Tầng lớp thợ thủ công, thương nhân chiếm một tỉ lệ nhỏ nhưng ngày một đông hơn   - Nông nô, nô tì bị lệ thuộc, bị quý tộc bóc lột nặng nề hơn nông dân tá điền.

II. Sự phát triển văn hóa1. Đời sống văn hóa

   - Những tín ngưỡng cổ truyền vẫn phổ biến và tiếp tục phát triển như tục thờ tổ tiên, thờ anh hùng dân tộc... Đạo Phật phát triển tuy không bằng thời Lý   - Nho giáo ngày càng phát triển, các nhà nho được bổ nhiệm giữ những chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà nước. Địa vị của Nho giáo ngày càng được nâng cao   - Nhân dân ta ưa thích các hình thức sinh hoạt văn hóa như ca hát, nhảy múa, đua thuyền,... Tập quán sống giản dị rất phổ biến.

2. Văn học

   - Nền văn học chữ Hán chứa đựng sâu sắc lòng yêu nước, tự hào dân tộc, được phát triển mạnh. Nền văn học chữ Nôm bước đầu phát triển, xuất hiện một số nhà thơ Nôm như Nguyễn Thuyên, Nguyễn Sĩ Cố, Hồ Quý Ly...

3. Giáo dục và khoa học - kĩ thuật

   - Quốc tử giám mở rộng việc đào tạo con em quý tộc, quan lại. Các lộ, phủ quanh kinh thành đều có trường công, ở các làng xã có trường tư. Các kì thi được tổ chức ngày càng nhiều. Chu Văn An là thầy giáo tiêu biểu thời Trần   - Năm 1272, Lê Văn Hưu biên soạn xong bộ Đại Việt sử kí, là bộ chính sử đầu tiên có giá trị của nước ta. Tác phẩm Binh thư yếu lược của Trần Hưng Đạo cũng đánh dấu bước phát triển về lí luận quân sự của Đại Việt   - Thầy thuốc Tuệ Tĩnh nghiên cứu cây thuốc nam để chữa bệnh cho nhân dân. Một số nhà thiên văn học như Đặng Lộ, Trần Nguyên Đán cũng đóng góp đáng kể. Hồ Nguyên Trừng và các thợ thủ công giỏi đã chế tạo được súng thần cơ và đóng các loại thuyền lớn.

4. Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc

   - Những công trình kiến trúc mới có giá trị ra đời như tháp Phổ Minh, thành Tây Đô... Một số công trình được tu sửa lại có quy mô hơn như cung điện và Hoàng thành ở Thăng Long, tháp Bình Sơn (Vĩnh Phúc)   - Ở các lăng mộ vua và quý tộc Trần có nhiều tượng hổ, sư tử, trâu chó và các quan hầu bằng đá.

19 tháng 5 2016

Tình hình kinh tế sau chiến tranh ở thời nhà Trần:

*Nông nghiệp :

         -Thực hiện nhiều chính sách khuyến khích  nên nông nghiệp được phục hồi và phát triển .

         -Ruộng khai hoang mở rộng gồm  ruộng công và ruộng tư,điền trang , thái ấp của quý tộc ,vương hầu , ruộng của địa chủ ngày càng nhiều.

         -Ruộng đất công làng xã  chiếm ưu thế về diện tích, chia cho nông dân cày cấy và nộp thuế , là nguồn thu nhập chính của nhà nước.

        -Cho đắp đê quai vạc từ đầu nguồn tới bờ biển.

*Thủ công nghiệp phát triển :

      -Mở rộng xưởng thủ công nhà nước, trình độ kỹ thuật được nâng cao,  như dệt tơ lụa ,đóng được thuyền lớn đi trên biển, chế tạo được súng.

      -Hàng thủ công trong nhân dân tăng như làm gốm , rèn sắt , đúc đồng , làm giấy …….

     -Thợ thủ công cùng nghề họp thành làng nghề  ở nông thôn như làng gốm -Bát Tràng ,tại Thăng Long thành phường nghề .Trình độ kỹ thuật và mặt hàng sản xuất được thống nhất và nâng cao về chất lượng.

*Buôn bán tấp nập,  các chợ ra đời , buôn hàng chuyến bằng thuyền .

           -Trung tâm buôn bán là Thăng Long. Nam Xang

          -Vân Đồn là nơi buôn bán với thương nhân nước ngoài.

Chúc bạn học tốthaha

23 tháng 12 2016

- Thủ công nghiệp :Hàng hóa ngày càng nhiều và tạo ra sản phẩm chất lượng ngày càng cao và nhà nước trực tiếp quản lí nhiều ngành nghề.

- Thương nghiệp :Nhiều trung tâm kinh tế được mở ra trong cả nước việc buôn bán với nước ngoài ngày càng đẩy mạnh.Tiêu biểu là Thăng Long và Vân Đồn.

-Nông nghiệp : nhanh chóng phục hồi

- Kinh tế : Phát triển

-Nhiều chính sách mới

- Cho vương hầu quý tộc mở điền trang do đó ruộng đất tư ngày càng nhiều.

19 tháng 5 2016

*Nông nghiệp :

         -Thực hiện nhiều chính sách khuyến khích  nên nông nghiệp được phục hồi và phát triển .

         -Ruộng khai hoang mở rộng gồm  ruộng công và ruộng tư,điền trang , thái ấp của quý tộc ,vương hầu , ruộng của địa chủ ngày càng nhiều.

         -Ruộng đất công làng xã  chiếm ưu thế về diện tích, chia cho nông dân cày cấy và nộp thuế , là nguồn thu nhập chính của nhà nước.

        -Cho đắp đê quai vạc từ đầu nguồn tới bờ biển.

*Thủ công nghiệp phát triển :

      -Mở rộng xưởng thủ công nhà nước, trình độ kỹ thuật được nâng cao,  như dệt tơ lụa ,đóng được thuyền lớn đi trên biển, chế tạo được súng.

      -Hàng thủ công trong nhân dân tăng như làm gốm , rèn sắt , đúc đồng , làm giấy …….

     -Thợ thủ công cùng nghề họp thành làng nghề  ở nông thôn như làng gốm -Bát Tràng ,tại Thăng Long thành phường nghề .Trình độ kỹ thuật và mặt hàng sản xuất được thống nhất và nâng cao về chất lượng.

*Buôn bán tấp nập,  các chợ ra đời , buôn hàng chuyến bằng thuyền .

           -Trung tâm buôn bán là Thăng Long. Nam Xang

          -Vân Đồn là nơi buôn bán với thương nhân nước ngoài.

19 tháng 5 2016

Nhận xét về tình hình kinh tế nông nghiệp sau chiến tranh: Ngày càng phát triển mạnh mẽ hơn.

31 tháng 5 2016

+ Nông nghiệp  :
-Tiến hành công cuộc khai khẩn đất hoang, thành lập làng xã, củng cố đê điều. Nhà Trần.  ban thái ấp cho các quý tộc và cho phép họ chiêu tập dân nghèo khai hoang lập điền trang
+ Thủ công nghiệp:
-Do nhà nước trực tiếp quản lý , nhiều ngành nghề được mở rộng như nghể gốm,  dệt vải, đóng thuyền, sản xuất vũ khí….nhiều làng nghề, phường nghề được hình thành,
+ Thương nghiệp:
- chợ mọc lên nhiều nơi, Kinh thành Thăng long là trung tâm kinh tế sầm uất nhất  tập trung nhiều thương nhân đến buôn bán buôn bán. Việc trao đổi buôn bán với thương nhân nước ngoài được đẩy mạnh ở cảng Vân Đồn. 

31 tháng 5 2016

Sau chiến tranh, nhà Trần đã thưucj hiện nhiều cơ sở khuyến khích sản xuất nhằm khôi phục và phát triển kinh tế.

- Tiếp tục đẩy mạnh công cuộc khai hoang, mở rộng diện tích sản xuất, đắp đê phòng lụt, củng cố đê điều. Đặt cơ quan hà đê, có chánh sứ, phó sứ phụ trách việc đê điều ở các bộ, phủ, đắp đê giữ nước gọi là đe quai vạc (Đắp từ đất nguồn cho tới bò biển). Nhà nước đã bỏ ra không ít tiền cho công việc này.

- Các vương hầu, quý tộc vẫn chiêu tập dân nghèo khai hoang, lập điền trang (ruộng đát tư)

- Ruộng đất công, làng xã chia cho nông dân cày và thu thuế. Nhà Trần còn ban thái ấp cho các quý tộc, vương hầu.

- Ruộng đất tư hữu, địa chủ ngày càng nhiều.