K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2018

Đáp án B

22 tháng 1 2017

Đáp án D

25 tháng 9 2017

Đáp án D

Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã để lại hậu quả nặng nề với nền kinh tế của các nước Tây Âu kể cả các nước bại trận và thắng trận. Theo quy định của hội nghị Ianta, vùng Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai thuộc phạm vi cai quản của Mĩ. Lúc này, chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới và nguy cơ " Tây Âu bị cộng sản thôn tính " đang đến gần, Mĩ đã nhanh tay phát động chiến tranh lạnh để chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa. Lợi dụng việc các nước Tây Âu đang cần vốn để phát triển kinh tế Mĩ đã thông qua kế hoạch Mác - san viện trợ cho các nước Tây Âu từ đó lôi kéo họ vào các mưu đồ quân sự. Vì thế mối quan hệ giữa Mĩ và Tây Âu sau chiến tranh thế giới hai là Các nước Tây Âu phải liên minh chặt chẽ với Mĩ

17 tháng 12 2017

Đáp án A

Chính sách đối ngoại của Nhật Bản và Tây Âu trong những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là liên minh chặt chẽ với Mĩ:

- Tây Âu: (sgk 12 trang 47): các nước Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ, đồng thời nhiều nước như Anh, Pháp, Italia, Bồ Đào Nha, …. tham gia NATO.

- Nhật Bản: (Sgk 12 trang 53): Ngày 8-9-1951, Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật được kí kết đặt nền tảng mới cho quan hệ giữa hai nước. Theo đó, Nhật Bản chấp nhận đứng dưới “chiếc ô” bảo hộ hạt nhân của Mĩ, để cho Mĩ đóng quan và xây dựng căn cứ quân sự trên lãnh thổ Nhật Bản.

5 tháng 3 2019

Chọn đáp án A.

Chính sách đối ngoại của Nhật Bản và Tây Âu trong những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là liên minh chặt chẽ với Mĩ:

- Tây Âu: (sgk 12 trang 47): các nước Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ, đồng thời nhiều nước như Anh, Pháp, Italia, Bồ Đào Nha, …. tham gia NATO.

- Nhật Bản: (Sgk 12 trang 53): Ngày 8-9-1951, Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật được kí kết đặt nền tảng mới cho quan hệ giữa hai nước. Theo đó, Nhật Bản chấp nhận đứng dưới “chiếc ô” bảo hộ hạt nhân của Mĩ, để cho Mĩ đóng quan và xây dựng căn cứ quân sự trên lãnh thổ Nhật Bản.

24 tháng 9 2017

Đáp án B

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ và Liên Xô chuyển sang thế đối đầu và đi tới tình trạng Chiến tranh lạnh. Một trong những sự kiện quan trong dẫn đến Chiến tranh lạnh bao trùm toàn thế giới là sự ra đời của khối quân sự NATO do Mĩ đứng đầu – liên minh quân sự lớn nhất của các nước tư bản phương Tây nhằm chống lại Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa Đông Âu. Đồng thời là sự ra đời của tổ chức Hiệp ước Vacsava – liên minh chính trị - quân sự mang tính phòng thủ của các nước Xã hội chủ nghĩa châu Âu.

Trong khi đó, sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nhiều nước Tây Âu lại tham gia vào NATO, điều này minh chứng rõ nét cho sự ủng hộ Mĩ trong chiến tranh lạnh của các nước này, đồng nghĩa trở thành đồng minh thân cận của Mĩ. 

11 tháng 6 2018

Đáp án B

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ và Liên Xô chuyển sang thế đối đầu và đi tới tình trạng Chiến tranh lạnh. Một trong những sự kiện quan trong dẫn đến Chiến tranh lạnh bao trùm toàn thế giới là sự ra đời của khối quân sự NATO do Mĩ đứng đầu – liên minh quân sự lớn nhất của các nước tư bản phương Tây nhằm chống lại Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa Đông Âu. Đồng thời là sự ra đời của tổ chức Hiệp ước Vacsava – liên minh chính trị - quân sự mang tính phòng thủ của các nước Xã hội chủ nghĩa châu Âu.

Trong khi đó, sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nhiều nước Tây Âu lại tham gia vào NATO, điều này minh chứng rõ nét cho sự ủng hộ Mĩ trong chiến tranh lạnh của các nước này, đồng nghĩa trở thành đồng minh thân cận của Mĩ

1 tháng 7 2019

Đáp án B

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản và các nước Tây Âu đều chịu thiệt hại nặng nề và đều nhận được viện trợ từ Mĩ. Đối với Tây Âu, Mĩ viện trợ cho Tây Âu theo kế hoạch Macsan. Đối với Nhật Bản là thực hiện các cải cách về hiến pháp, các cải cách dân chủ về lao động.

Ở giai đoạn đầu Nhật Bản và Tây Âu đều liên minh chặt chẽ với Mĩ. Tuy nhiên, đến giai đoạn sau nhất là từ năm 1991 đến năm 2000, chính sách đối với Mĩ của Nhật Bản và Tây Âu lại khác nhau:

- Nhật Bản: vẫn tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mĩ (Sgk trang 57). Tháng 4 – 1996, Mĩ và Nhật Bản ra tuyên bố khẳng định lại việc kéo dài vĩnh viễn Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật.

- Tây Âu: (Sgk trang 50): trở thành những đối trọng của Mĩ trong nhiều vấn đề quốc tế quan trọng.

=> Như vậy, điểm khác nhau trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản đối với Tây Âu là: Nhật Bản chủ trương liên minh chặt chẽ với Mĩ còn Pháp tìm cách thoát khỏi ảnh hưởng của Mĩ, trở thành đối trọng của Mĩ trong nhiều vấn đề quốc tế

30 tháng 12 2018

Đáp án B

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản và các nước Tây Âu đều chịu thiệt hại nặng nề và đều nhận được viện trợ từ Mĩ. Đối với Tây Âu, Mĩ viện trợ cho Tây Âu theo kế hoạch Macsan. Đối với Nhật Bản là thực hiện các cải cách về hiến pháp, các cải cách dân chủ về lao động.

Ở giai đoạn đầu Nhật Bản và Tây Âu đều liên minh chặt chẽ với Mĩ. Tuy nhiên, đến giai đoạn sau nhất là từ năm 1991 đến năm 2000, chính sách đối với Mĩ của Nhật Bản và Tây Âu lại khác nhau:

- Nhật Bản: vẫn tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mĩ (Sgk trang 57). Tháng 4 – 1996, Mĩ và Nhật Bản ra tuyên bố khẳng định lại việc kéo dài vĩnh viễn Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật.

- Tây Âu: (Sgk trang 50): trở thành những đối trọng của Mĩ trong nhiều vấn đề quốc tế quan trọng.

=> Như vậy, điểm khác nhau trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản đối với Tây Âu là: Nhật Bản chủ trương liên minh chặt chẽ với Mĩ còn Pháp tìm cách thoát khỏi ảnh hưởng của Mĩ, trở thành đối trọng của Mĩ trong nhiều vấn đề quốc tế.