K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 5 2016

Khi ta thay phần tử trong dãy bằng số lần xuất hiện của chúng thì ta nhận thấy:

- Dãy S(0) có 5 số hạng.

- Số phần tử giống nhau bằng chính số lần xuất hiện của các số giống nhau, chẳng hạn như trên ví dụ: Trong 5 số đã cho có hai số 1 thì ở S(1) xuất hiện hai lần số 2, có hai số hai thì S(1) lại xuất hiện thêm 2 số 2. Như vậy số 2 sẽ không xuất hiện với số lần lẻ. Giả sử S(0) có 3 số 1 thì S(1) sẽ có 3 số 3, số 3 sẽ xuất hiện ít nhất 3 lần với số lần chia hết cho 3, v.v,... Ta rút ra được chú ý rằng trong S(1), số n sẽ xuất hiện ít nhất n lần và số lần xuất hiện sẽ là bội của n.

Xét các đáp án ta thấy:

- ĐA 1: Xuất hiện lẻ lần số 2. (Loại)

- ĐA 2: Hợp lý. Ta chỉ cần lấy S(0) là dãy số gồm 5 số, ba số đầu khác nhau, hai số cuối giống nhau và khác ba số đầu.

- ĐA 3: Số 3 xuất hiện 1 lần (Loại)

- ĐA 4: Số 3 xuất hiện 4 lần (Loại)

-ĐA 5: Số 2 xuất hiện lẻ lần (Loại)

Vậy đáp án đúng là : S(1) = ( 1, 1 ,1 ,2 ,2)

Chúc Tuấn Minh học tốt ^^

15 tháng 8 2018

Bài giải : 

Khi ta thay phần tử trong dãy bằng số lần xuất hiện của chúng thì ta nhận thấy:

- Dãy S(0) có 5 số hạng.

- Số phần tử giống nhau bằng chính số lần xuất hiện của các số giống nhau, chẳng hạn như trên ví dụ: Trong 5 số đã cho có hai số 1 thì ở S(1) xuất hiện hai lần số 2, có hai số hai thì S(1) lại xuất hiện thêm 2 số 2. Như vậy số 2 sẽ không xuất hiện với số lần lẻ. Giả sử S(0) có 3 số 1 thì S(1) sẽ có 3 số 3, số 3 sẽ xuất hiện ít nhất 3 lần với số lần chia hết cho 3, v.v,... Ta rút ra được chú ý rằng trong S(1), số n sẽ xuất hiện ít nhất n lần và số lần xuất hiện sẽ là bội của n.

Xét các đáp án ta thấy:

- ĐA 1: Xuất hiện lẻ lần số 2. (Loại)

- ĐA 2: Hợp lý. Ta chỉ cần lấy S(0) là dãy số gồm 5 số, ba số đầu khác nhau, hai số cuối giống nhau và khác ba số đầu.

- ĐA 3: Số 3 xuất hiện 1 lần (Loại)

- ĐA 4: Số 3 xuất hiện 4 lần (Loại)

-ĐA 5: Số 2 xuất hiện lẻ lần (Loại)

Vậy đáp án đúng là : S(1) = ( 1, 1 ,1 ,2 ,2)

13 tháng 6 2017

B={xEN/x=a^2(a>=0)}

B={02;12;...;1002}

Tập hợp B có số phần tử là: 100-0+1=101(phần tử)

13 tháng 6 2017

\(B=\left\{x\in N\text{|}0\le x\le100\right\}\)

Số phần tử của tập hợp B là:

100 - 0 + 1 = 101 [pt]

Vậy:........

28 tháng 2 2016

toán lớp 5

28 tháng 2 2016

Những dãy có tận cùng là số chẵn

k nha

12 tháng 6 2023

\(a.D=\left\{x|x=k^2;k\text{∈}N;k< 51\right\}\)

\(b.D=\left\{0;1;4;9;16;...;2500\right\}\\ D=\left\{0^2;1^2;2^2;3^2;4^2;5^2.......;50^2\right\}\)

Tổng số phần tử của tập hợp trên là

(50-0):1 +1 =51 (phần tử)

Tập hợp D có 51 phần tử

DT
12 tháng 6 2023

a) \(D=\left\{x|x=k^2;k\in N,k\le50\right\}\)

b) Tập hợp trên có `51` phần tử

30 tháng 5 2016

\(B=\left\{x^2;\left(x+1\right)^2;\left(x+2\right)^2;\left(x+3\right)^2;.....\left(x+100\right)^2\right\}\)

Tập hợp B có 101 phần tử.