K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Rượu nóng chảy ở -117 độ c. Hỏi rượu đông đặc ở nhiệt độ nào ?

A.117 độ c B. -117 độ c C.cao hơn -117 độ c D. thấp hơn -117 dộ c

Trong thời gian sắt đông đặc , nhiệt độ của nó

A.không ngừng tăng B. không ngừng giảm C. mới đầu tăng , sau đó lại giảm D.không đổi

Hiện tượng nào sãy ra khi nung nóng 1 vật rắn

A. khối lượng riêng của vật tăng B.thể tích của vật tăng C.khối lương của vật tăng D.cả thể tích và khối lương riêng điều tăng

Khi không khí trong bình đựng kín nóng lên thì

A. khối lượng của không khí tăng B.thể tích của không khí trong bình tăng C.khối lượng riêng của không khí sẽ giảm

D.Thể tích của không khí trong bình không thay đổi

Sự bay hơi

A.xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng B.chỉ xảy ra trong lòng chất lỏng C.xảy ra ở tốc độ như nhau ở mọi chất lỏng

D.chỉ xảy ra ở 1 số ít chất lỏng

TRong các đặc điểm bay hơi sau đây, đặc điểm nào của sự sôi

A.xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào B.chỉ xảy ra trên mặt thoáng chất lỏng C.chỉ xảy ra ở trong lòng chất lỏng D.chỉ xảy ra ở mọi nhiệt độ xác định của chts lỏng

Tốc độ bay hơi của các chất giảm dần theo thứ tự

A.ete,xăng,rượu,nước B.ete,rượu,xăng,nước C.xăng,ete,rượu,nước D.xăng,rượu,ete,nước

Trong thời gian đồng đông đặc , nhiệt độ của nó

A.không ngừng tăng B. không ngừng giảm C. mới đầu tăng , sau đó lại giảm D.không đổi

0
12 tháng 7 2016
Ở nhiệt độ nào thì một chất lỏng, cho dù có tiếp tục đun vẫn không tăng nhiệt độ?

Ở nhiệt độ sôi

-Ở nhiệt độ sôi.
-Đặc điểm:
+ Đa số các chất có nhiệt độ sôi xác định.
+ Các chất khác nhau có nhiệt độ sôi khác nhau.
+ Trong suốt quá trình sôi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.
+ Các chất sôi ở nhiệt độ nào thì ngưng tụ ở nhiệt độ ấy.

 

13 tháng 7 2016

nhiệt độ sôi

31 tháng 12 2017

Chọn A

+ Chu kì dao động của con lắc đơn trong chân không 

+ Chu kì của con lắc đơn chịu thêm tác dụng của lực đẩy Acsimet:

7 tháng 5 2017

22 tháng 8 2019

Đáp án D

1. nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nện vật. vì vậy A.mật độ phân tử càng lớn thì nhiệt năng càng lớn B.nhiệt độ của vật càng thì nhiệt năng của vật càng cao C.áp suất khối khí càng lớn thì nhiệt năng của vật càng lớn D.các phát biểu trên đều đúng 2.các vật có màu sắc nào sau đây sẽ hấp thụ nhiều bức xạ nhiều nhất? A. màu trắng B.màu xám C.màu bạc D.màu đen 3.trong...
Đọc tiếp

1. nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nện vật. vì vậy

A.mật độ phân tử càng lớn thì nhiệt năng càng lớn

B.nhiệt độ của vật càng thì nhiệt năng của vật càng cao

C.áp suất khối khí càng lớn thì nhiệt năng của vật càng lớn

D.các phát biểu trên đều đúng

2.các vật có màu sắc nào sau đây sẽ hấp thụ nhiều bức xạ nhiều nhất?

A. màu trắng

B.màu xám

C.màu bạc

D.màu đen

3.trong 1 chậu đựng chất lỏng. nếu có một phần chất lỏng ở phía dưới có nhiệt đọ cao

A.có trọng lượng riêng giảm và đi lên

B.có trọng lượng riêng giảm và đi xuống

C.có trọng lượng riêng tăng và đi lên

D.có trọng lượng riêng tăng và đi xuống

4.khi 1 vật chỉ truyền nhiệt lượng cho môi trường ngoài

A.nhiệt độ của vật giảm đi

B.nhiệt độ của vật tăng lên

C.khối lượng của vật giảm đi

D.nhiệt độ và khối lượng của vật giảm đi

5.nhiệt dung riêng cảu 1 chất là:

A.nhiệt lượng cần thiết để làm nóng chảy 1 kg chất đó

B.nhiệt lượng cần thiết để tăng hoặc giảm 1 độ C của 1kg chất đó

C.nhiệt lượng cần thiết để tăng vật làm bằng chất ấy lên thêm 1 độ C

D. nhiệt lượng có trong 1kg của chất ấy ở nhiệt đọ bình thường

6.nhiệt dung riêng của thép lớn hơn đồng. vì vậy để tăng nhiệt đọ của 2kg đồng và 2kg

thép lên thêm 10 độ C thì:

A khối đồng cần nhiều nhiệt lượng hơn khối thép

B khối đồng cần ít nhiệt lượng hơn khối thép

C hai khối đều ít nhiệt lượng như nhau

D khối sắt cần nhiều nhiệt lượng hơn, vì 2kg sắt có thể tích lớn hơn 2kg đồng

7.cùng thả 3 vật bằng đá, đồng và bạc vào cùng 1 cốc nc nóng,sau khi cần bằng nhiệt so sánh nhiệt độ của 3 vật ta có

A nhiệt độ bằng nhau

B nhiệt độ của bạc>đông>đá

C nhiệt độ của đồng>bạc>đá

D nhiệt độ của đá>đồng>bạc

8. kéo 1 gáo nc có trọng lượng 60N lên cao 6m trong thời gian 0.5 phút thì có công suất là:

A360w b120w C18w D12w

9. đại lượng phụ thuộc vào lực tác dụng và quãng đường vật dich chuyển là:

A công

B công suất

C nội năng

D nhiệt năng

10. trong quá trình cơ học, cơ năng của 1 vật luôn

A ko đổi

B thay đổi

C luôn tăng

D luôn giảm

B bài tập

bài 1.một quả cầu nhôm ở nhiệt độ 100 độ c thả vào cốc nc, nc có khối lượng 0,47kg ở 20 độ C. Nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là 25 độ C. tính khối lượng của quả cầu. bỏ qua sự thu nhiệt của cốc và môi trường xung quanh. gợi ý dông bài ở mục ba lớn vd trang 89 sgk

1
4 tháng 3 2020

bài 1

*Tóm tắt:

t1 = 1000C

c1 = 880J/ kg. K

t2 = 200C

c2 = 4200 J/ kg. k

m2=0,47(kg)

t = 250C

m Al = ?

- Nhiệt lượng của quả cầu nhôm toả ra để nước hạ nhiệt độ từ 1000C - 250C:

Q1 = m1c1(t1 - t)

- Nhiệt lượng của nước thu vào để tăng từ 200C - 250C:

Q2 = m2c2(t - t2)

- Nhiệt lượng của quả nhôm toả ra đúng bằng nhiệt lượng nước thu vào: Q toả ra = Q thu vào

<=> m1.c1.(t1 - t)= m2.c2.(t - t2)

<=> m1 = m2.c2.(t - t2) : c1.(t1 - t)

= [0,47.4200.(25-20)] : [880.(100-25)]

= 9870 : 66000 = 0,15(kg)

Vậy khối lượng của quả cầu nhôm khi bỏ qua sự thu nhiệt của cốc và môi trường xung quanh là 0,15kg

4 tháng 3 2020

giúp mik mấy câu trắc nghiệm với

1/ Một con lắc đơn dao động tại điểm A có nhiệt độ 250C và tại địa điểm B có nhiệt độ 100C với cùng một chu kì. Hỏi so với gia tốc trong trường tại A thì gia tốc trọng trường tại B tăng hay giảm bao nhiêu %? Cho hệ số nở dài của dây treo con lắc là  = 4.10-5K -1 . A. tăng 0,06%   B. giảm 0,06% C. tăng 0,6% D. giảm 0,6%2/ Một con lắc đơn có dây treo bằng kim loại và có hệ số nở dài  =...
Đọc tiếp

1/ Một con lắc đơn dao động tại điểm A có nhiệt độ 250C và tại địa điểm B có nhiệt độ 100C với cùng một chu kì. Hỏi so với gia tốc trong trường tại A thì gia tốc trọng trường tại B tăng hay giảm bao nhiêu %? Cho hệ số nở dài của dây treo con lắc là  = 4.10-5K -1 . A. tăng 0,06%   B. giảm 0,06% C. tăng 0,6% D. giảm 0,6%

2/ Một con lắc đơn có dây treo bằng kim loại và có hệ số nở dài  = 2.10-5K -1 ở mặt đất nhiệt độ 300C. Đưa lên độ cao h, ở đó nhiệt độ 100C thì thấy trong một ngày đêm con lắc chạy nhanh 4,32s. Cho bán kính Trái Đất R = 6500km. Độ cao h là:

A. 0,48km B. 1,6km C. 0,64km D. 0,96km

3/Hai con lắc đơn giống hệt nhau, các quả cầu dao động có kích thức nhỏ làm bằng chất có khối lượng riêng D =8450 kg/m3 . Dùng các con lắc nói trên để điều khiển các đồng hồ quả lắC. Đồng hồ thứ nhất đặt trong không khí và cái thứ hai đặt trong chân không. Biết khối lượng riêng của không khí là  = 1,3 kg/m3 . Biết các điều kiện khác giống hệt nhau khi hai đồng hồ hoạt động. Nếu xem đồng hồ thứ hai chạy đúng thì đồng hồ thứ nhất chạy nhanh hay chậm bao nhiêu sau một ngày đêm? A. chậm 6, 65 s B. chậm 0.665 s C. chậm 6,15 s D. chậm 6, 678 s

2
29 tháng 8 2016

Bạn hỏi từng câu thôi nhé.

30 tháng 8 2016

thi ban tra loi tung cau 

6 tháng 6 2019

7 tháng 12 2018