K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trong khoảng mười thế kỉ đầu công nguyên ở Đông Nam Á đã xuất hiện một số thương cảng sầm uất như

A, Pi-rê

B, Đại Chiêm, Pa-lem-bang

C, Am-xtet-đam

D, Mác-xây

12 tháng 3 2022

Óc Eo

12 tháng 3 2022

Mác-xây.

17 tháng 3 2022

Óc Eo.

17 tháng 3 2022

Óc Eo.

6 tháng 1 2022

B

28 tháng 12 2021

d

28 tháng 12 2021

D

27 tháng 12 2023

Em tham khảo nha !

Quá trình hình thành các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á.

- Khoảng thế kỉ VII TCN đến thế kỉ VII, khu vực Đông Nam Á đã làn lượt xuất hiện các quốc gia sơ kì như Văn Lang – Âu Lạc, Chăm-pa, Phù Nam, các vương quốc ở hạ lưu sông Chao Phray-a (Thái Lan) và các đảo thuộc In-đô-nê-xi-a hiện nay.

- Do vị trí thuận lợi, buôn bán bằng đường biển ở một số quốc gia ngày càng thành đạt. Một số thành thị, đồng thời là những hải cảng sầm uất đã xuất hiện như Óc Eo (Việt Nam), Ta-cô-la (bán đảo Mã Lai, nay thuộc Thái Lan).

Câu 13. Cư dân Ai Cập và Lưỡng Hà có điểm chung nào về thành tựu văn hóa?A.    Tôn thờ rất nhiều vị thần tự nhiên.B.    Viết chữ trên giấy Pa-pi-rút.C.    Viết chữ trên những tấm sét ướt.D.    Xây dựng nhiều kim tự tháp.Câu 14. Sự xuất hiện của công cụ kim loại đưa tới bước tiến đầu tiên của xã hội nguyên thủy làA.    xuất hiện gia đình phụ hệ.B.    hình thành xã hội có giai cấp và nhà nước.C.   ...
Đọc tiếp

Câu 13. Cư dân Ai Cập và Lưỡng Hà có điểm chung nào về thành tựu văn hóa?

A.    Tôn thờ rất nhiều vị thần tự nhiên.

B.    Viết chữ trên giấy Pa-pi-rút.

C.    Viết chữ trên những tấm sét ướt.

D.    Xây dựng nhiều kim tự tháp.

Câu 14. Sự xuất hiện của công cụ kim loại đưa tới bước tiến đầu tiên của xã hội nguyên thủy là

A.    xuất hiện gia đình phụ hệ.

B.    hình thành xã hội có giai cấp và nhà nước.

C.    xuất hiện chế độ tư hữu.

D.    xuất hiện sản phẩm dư thừa thường xuyên.

Câu 15. Việc sử dụng phổ biến công cụ kim loại, đặc biệt là công cụ bằng sắt đã tác động như thế nào đến kinh tế cuối thời nguyên thủy?

A.    Diện tích canh tác nông nghiệp chưa được mở rộng.

B.    Năng suất lao động tăng cao, tạo ra sản phẩm dư thừa.

C.    Năng suất lao động tăng, tạo ra sản phẩm chỉ đủ để ăn.

D.    Diện tích canh tác nông nghiệp được mở rộng, chất lượng sản phẩm chưa cao.

Câu 16. Khi xã hội nguyên thủy tan rã, người phương Đông thường quần tụ ở đâu để sinh sống?

 

A.    Vùng rừng núi

B.    Vùng trung du

C.    Các con sông lớn

D.    Vùng sa mạc

Câu 17. Sản phẩm dư thừa tạo ra trong xã hội nguyên thủy được phân chia như thế nào?

A.    Chia đều sản phẩm dư thừa cho mọi người.

B.    Người đứng đầu thị tộc chiếm giữ.

C.    Vứt bỏ hết những sản phẩm dư thừa.

D.    Dừng sản xuất để tiêu thụ hết sản phẩm thừa.

Câu 18. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của việc sử dụng công cụ bằng kim loại?

A.    Giúp con người khai phá đất hoang, tăng diện tích trồng trọt.

B.    Giúp con người có thể xẻ gỗ đóng thuyền, xẻ đá làm nhà.

C.    Dẫn đến sự hình thành các quốc gia cổ đại.

D.    Tạo ra một lượng sản phẩm dư thừa thường xuyên.

Câu 19. Người tối cổ không mang đặc điểm nào sau đây?

A.    Biết đi bằng hai chi sau, dùng hai chi trước cầm nắm

B.    Biết sử dụng công cụ kim loại.

C.    Sống bằng việc săn bắt, hái lượm

D.    Biết sử dụng những cành cây, hòn đá làm công cụ

Câu 20. Trong xã hội có giai cấp, mối quan hệ giữa người với người như thế nào?

A.    quan hệ bình đẳng

B.    quan hệ ngang hàng

C.    quan hệ bất bình đẳng

D.    quan hệ công bằng

Câu 21. Cuối thời kì nguyên thủy, những người đứng đầu thị tộc được hưởng sản phẩm dư thừa sẽ trở thành những người như thế nào?

A.    Người có quyền chức

B.    Người giàu

C.    người không có tài sản

D.    Người nghèo

Câu 22. Người nghèo ở cuối thời nguyên thủy sẽ chuyển hóa thành giai cấp nào ở Xã hội có giai cấp?

A.    giai cấp thống trị

B.    giai cấp bị trị

C.    giai cấp tư sản

D.    giai cấp vô sản

Câu 23. Nhờ việc sử dụng phổ biến công cụ bằng kim loại, cuối thời nguyên thủy xã hội xuất hiện các giai cấp là

A.    thống trị và bị trị.

B.    người giàu và người nghèo.

C.    tư sản và vô sản.

0

- Tác động của quá trình gia lưu thương mại :

+ Các vương quốc ở Đông Nam Á đóng góp nhiều mặt hàng chủ lực trên những tuyến buôn bán đường biểu kết nối Á - Âu.

+ Thời kì này, ở Đông Nam Á đã xuất hiện một số thương cảng sầm uất như Lâm Ấp của Chăm-pa, Pa-lem-bang của Sri Vi-giay-a,...

 - Tác động của quá trình giao lưu văn hóa :

- Cư dân Đông Nam Á tiếp thu và phát triển những thành tựu của văn hóa Ấn Độ và Trung Quốc trong các lĩnh vực tôn giáo; chữ viết và văn học; kiến trúc và điêu khắc.

19 tháng 12 2021

+ Từ khoảng thế kỉ I, do nhu cầu trao đổi hàng hóa, đặc biệt là vàng bạc, thương nhân Ấn Độ đã tăng cường hoạt động ở Đông Nam Á.

+ Từ thế kỉ VII, thương nhân Trung Quốc cũng mở rộng buôn bán với các trung tâm thương mại vùng Đông Nam Á.

+ Đông Nam Á là nơi cung cấp các sản vật tự nhiên như: gỗ quý, hương liệu, ngà voi... và là thị trường tiêu thụ các sản phẩm thủ công như len, dạ, đồ đồng, đồ sứ...