K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 9 2023

Tham khảo!

Việc hình thành các khu sinh học trên cạn khác nhau chủ yếu là do đặc tính khí hậu của mỗi vùng địa lí.

24 tháng 7 2023

Các khu sinh học được phân chia dựa trên nhiều yếu tố khác nhau, bao gồm địa lý, khí hậu, đặc điểm địa chất, sự phân bố các loài sinh vật và môi trường sống. Các khu sinh học chủ yếu bao gồm: 

1. Khu sinh học nhiệt đới: Nằm ở vùng quanh xích đạo, có khí hậu nóng ẩm và đa dạng sinh vật, bao gồm rừng mưa nhiệt đới và rừng xích đạo.

 2. Khu sinh học cận nhiệt đới: Nằm ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, có khí hậu ấm ẩm và đa dạng sinh vật, bao gồm rừng mưa cận nhiệt đới và rừng lá rụng.

3. Khu sinh học ôn đới: Nằm ở vùng ôn đới, có khí hậu mát mẻ và đa dạng sinh vật, bao gồm rừng lá rụng, thảo nguyên và sa mạc.

 4. Khu sinh học cận ôn đới: Nằm ở vùng cận ôn đới, có khí hậu mát mẻ và đa dạng sinh vật, bao gồm rừng lá kim, thảo nguyên và sa mạc.

 5. Khu sinh học cực: Nằm ở vùng cực, có khí hậu lạnh và khắc nghiệt, với sự phân bố hạn chế của sinh vật, bao gồm băng tuyết, băng hải đảo và sa mạc băng. 

Các khu sinh học này có sự chênh lệch về điều kiện tự nhiên và đặc điểm sinh thái, tạo ra một môi trường sống đa dạng và độc đáo cho các loài sinh vật. 

24 tháng 7 2023

a)

- Những nhân tố của môi trường tác động đến sự sinh trưởng và phát triển của cây là: ánh sáng, gió, con người, độ ẩm, nhiệt độ, động vật ăn thực vật, sinh vật trong đất

b) 

- Nhân tố vô sinh bao gồm: gió, độ ẩm, nhiệt độ, ánh sáng

-  Nhân tố hữu sinh bao gồm: sinh vật trong đất, con người, động vật ăn thực vật

22 tháng 7 2023

Em xem tham khảo!

- Một số mối quan hệ về dinh dưỡng giữa các loài: Cỏ là thức ăn của các loài động vật như thỏ, chuột và châu chấu. Thỏ là thức ăn của cáo, đại bàng; chuột là thức ăn của cáo, cú và đại bàng; châu chấu là thức ăn cho ếch và chim,…

- Loài sinh vật có ảnh hưởng lớn nhất đến sự tồn tại của các loài trong quần xã là loài cỏ. Vì nếu số lượng cá thể của loài cỏ suy giảm, số lượng các loài sử dụng cỏ làm thức ăn như thỏ, chuột và châu chấu cũng sẽ giảm, dẫn tới ảnh hưởng đến số lượng của các sinh vật các ở mắt xích phía trên => Chuỗi thức ăn, lưới thức ăn bị phá vỡ.

13 tháng 8 2023

Những quá trình biến đổi hóa học xảy ra là : 

+ Các hạt kẽm tác dụng với HCl tạo ra muối Clorua và phân hủy H2 .

+ Khí H2 đi qua dd HCl hấp thụ hết tạp chất.

+ Khí H2 đi vào khí O2, đốt cháy tạo ra hơi nước. 

22 tháng 7 2023

Quan sát Hình 42.1, cho biết trong ruộng lúa này có thể có những quần thể sinh vật nào?

=> quần thể lúa , quần thế cá rô đồng , quần thể chim sáo , quần thể cua đồng , quần thể tôm đồng , quần thể tép đồng... 

Phương pháp giải

Quan sát hình ảnh và kể tên được nơi sống (môi trường sống) của các sinh vật

Lời giải chi tiết

a) Nơi sống của các sinh vật có trong hình:

- Con sùng đất: Trong lòng đất.

- Con giun: Trong lòng đất.

- Con bò: Trên mặt đất.

- Con sâu: Trong thân cây.

- Cây đước: Đầm lầy, đất bùn ở vùng nước mặn, nước lợ.

- Cây gỗ, cỏ,…: Trên mặt đất.

- Cá: Trong nước.

- Vi khuẩn đường ruột: Trong đường ruột của người.

→ Các loại môi trường sống của sinh vật: Môi trường trên cạn, môi trường dưới nước, môi trường trong đất và môi trường sinh vật.

b) Các sinh vật có cùng loại môi trường sống:

- Môi trường trong đất: Sùng đất và giun đất.

- Môi trường sinh vật: Sâu đục thân và vi khuẩn đường ruột.

- Môi trường trên cạn: Cây đước, con bò, cây gỗ, cỏ.

- Môi trường dưới nước: Cá.

24 tháng 7 2023

Tham khảo!

a) Nơi sống của các sinh vật có trong hình:

- Con sùng đất: Trong lòng đất.

- Con giun: Trong lòng đất.

- Con bò: Trên mặt đất.

- Con sâu: Trong thân cây.

- Cây đước: Đầm lầy, đất bùn ở vùng nước mặn, nước lợ.

- Cây gỗ, cỏ,…: Trên mặt đất.

- Cá: Trong nước.

- Vi khuẩn đường ruột: Trong đường ruột của người.

→ Các loại môi trường sống của sinh vật: Môi trường trên cạn, môi trường dưới nước, môi trường trong đất và môi trường sinh vật.

3 tháng 9 2023

Hệ vận động gồm có bộ xương, hệ cơ và các khớp

24 tháng 7 2023

Tham khảo!

Con người tác động đến môi trường qua các thời kì:

- Thời kì nguyên thủy: Con người chủ yếu khai thác thiên nhiên thông qua hình thức hái lượm và săn bắn. Tác động đáng kể của con người đối với môi trường là con người biết dùng lửa để nấu nướng thức ăn, sưởi ấm và xua đuổi thú dữ,… làm cho nhiều cánh rừng rộng lớn bị đốt cháy.

- Thời kì xã hội nông nghiệp: Hoạt động trồng trọt và chăn nuôi ở thời kì này đã dẫn tới việc chặt phá và đốt rừng lấy đất canh tác, chăn thả gia súc và định cư. Hoạt động cày xới đất canh tác góp phần làm thay đổi đất và tầng nước mặt, dẫn tới nhiều vùng đất bị khô cằn và suy giảm độ màu mỡ.

- Thời kì xã hội công nghiệp: Máy móc ra đời đã tác động mạnh mẽ đến môi trường sống; nền nông nghiệp cơ giới hóa tạo ra nhiều vùng trồng trọt lớn; công nghiệp khai khoáng phát triển đã phá đi rất nhiều diện tích rừng trên Trái Đất. Đô thị hóa ngày càng tăng đã lấy đi nhiều vùng đất rừng tự nhiên và đất trồng trọt. Bên cạnh đó, một số hoạt động của con người cũng góp phần cải tạo môi trường.

10 tháng 9 2023

Phương pháp giải

Đối với từng thời kì phát triển xã hội, con người đều có những tác động tới môi trường tự nhiên.

Lời giải chi tiết

Sự tác động của con người tới môi trường qua các thời kì:

- Thời kì nguyên thủy: Con người chủ yếu khai thác thiên nhiên thông qua hình thức hái lượm và săn bắn. Tác động đáng kể của con người đối với môi trường là con người biết dùng lửa để nấu nướng thức ăn, sưởi ấm và xua đuổi thú dữ,… làm cho nhiều cánh rừng rộng lớn bị đốt cháy.

- Thời kì xã hội nông nghiệp: Hoạt động trồng trọt và chăn nuôi ở thời kì này đã dẫn tới việc chặt phá và đốt rừng lấy đất canh tác, chăn thả gia súc và định cư. Hoạt động cày xới đất canh tác góp phần làm thay đổi đất và tầng nước mặt, dẫn tới nhiều vùng đất bị khô cằn và suy giảm độ màu mỡ.

- Thời kì xã hội công nghiệp: Máy móc ra đời đã tác động mạnh mẽ đến môi trường sống; nền nông nghiệp cơ giới hóa tạo ra nhiều vùng trồng trọt lớn; công nghiệp khai khoáng phát triển đã phá đi rất nhiều diện tích rừng trên Trái Đất. Đô thị hóa ngày càng tăng đã lấy đi nhiều vùng đất rừng tự nhiên và đất trồng trọt. Bên cạnh đó, một số hoạt động của con người cũng góp phần cải tạo môi trường.

22 tháng 7 2023

Tham khảo!

Tháp sinh thái trên được xây dựng dựa trên số lượng cá thể sinh vật trên một đơn vị diện tích ở mỗi bậc dinh dưỡng → Tháp sinh thái trên thuộc loại tháp số lượng.