K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8 2023

Tham khảo:

Nhận xét về những biến đổi trong quá trình sinh trưởng và phát triển ở thực vật có hoa: Trong quá trình sinh trưởng và phát triển, thực vật có sự gia tăng chiều cao và kích thước của cây, có sự phân hóa và phát sinh các cơ quan, hình thành các cơ quan có chức năng chuyên hóa.

Đặc điểm

Hệ tuần hoàn hở

Hệ tuần hoàn kín

Thành phần

cấu tạo

Tim, hệ mạch (động mạch, tĩnh mạch), dịch tuần hoàn (máu lẫn dịch mô).

Tim, hệ mạch (động mạch, mao mạch, tĩnh mạch), dịch tuần hoàn (máu).

Đường di chuyển của máu

Tim \(\rightarrow\) Động mạch \(\rightarrow\) Khoang cơ thể \(\rightarrow\) Tĩnh mạch \(\rightarrow\) Tim.

Tim \(\rightarrow\) Động mạch \(\rightarrow\) Mao mạch \(\rightarrow\) Tĩnh mạch \(\rightarrow\) Tim.

Áp lực máu trong mạch

Thấp

Cao hơn

Vận tốc máu chảy trong mạch

Chậm

Nhanh hơn

- Vòng đời của cây thông trải qua các giai đoạn sau: Cây non, cây trưởng thành nón đực mang tinh tử và nón cái mang noãn bào, hợp tử và phôi trong hạt

- Vòng đời của muỗi trải qua các giai đoạn sau: Trứng trở thành ấu trùng sau đó ấu trùng trở thành nhộng và cuối cùng trở thành muỗi trưởng thành

12 tháng 9 2017

- Quan sát bảng 19.1 ta thầy: những loài động vật có khối lượng càng lớn thì nhịp tim càng chậm và người lại (hay nhịp tim tỉ lệ nghịch với khối lượng cơ thể).

- Sự khác nhau về nhịp tim ở các loài động vật này do: những loài động vật có kích thước càng nhỏ thì tốc độ trao đổi chất và năng lượng càng nhanh do đó nhu cầu oxi cao và ngược lại.

 Nguyên nhân bên ngoài Nguyên nhân bên trong 

 a) Tiếp xúc với động vật chứa mầm bệnh

 b) Không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm

 d) Ô nhiễm môi trường

 e) Tiếp xúc với người bệnh

 h) Làm việc ở môi trường có nhiều chất độc hại

 i) Thức quá khuya

 c) Yếu tố di truyền

 g) Tuổi tác 

8 tháng 8 2023

Cơ quan

Tiêu hóa cơ học

Tiêu hóa hóa học

Miệng

x

 

Thực quản

x

 

Túi mật

 

x

Gan

 

x

Dạ dày

 

x

Ruột non

 

x

Ruột già

 

x

Trực tràng

x

 

Hậu môn

x

 

Đặc điểm

Sinh vật tự dưỡng

Sinh vật dị dưỡng

Sử dụng năng lượng ánh sáng

 ✔

 

Sử dụng năng lượng hóa học trong hợp chất hữu cơ

 

 ✔ 

Tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ

 ✔

 

Tổng hợp chất hữu cơ từ chất hữu cơ

 

 ✔

Ví dụ

Tảo, tảo soắn, bèo tấm.

 Chó, mèo, gà, vịt.

Bệnh thường gặp

Nguyên nhân

Triệu chứng

Cách phòng tránh

Viêm đường hô hấp cấp do virus

Do nhiều loại virus gây nên như virus SARS-CoV-2, virus MERS-CoV, Rhinovirus, Adenovirus,…

Một số triệu chứng phổ biến: tắc nghẽn ở các xoang mũi hoặc ở phổi, chảy nước mũi, ho, đau cổ họng, đau nhức toàn thân, mệt mỏi, sốt cao trên 39 oC và ớn lạnh, chóng mặt, khó thở.

Hạn chế tiếp xúc với người bệnh viêm đường hô hấp cấp; rửa tay thường xuyên với nước rửa tay khô hoặc xà phòng; súc miệng bằng nước muối hoặc nước súc miệng; tránh đưa tay lên mắt mũi miệng; báo ngay cho cơ quan y tế nếu có triệu chứng;…

Viêm mũi

Viêm mũi cấp tính thường là do nhiễm virus, vi khuẩn hoặc dị ứng,… Viêm mũi mạn tính thường đi kèm với các bệnh lí viêm xoang – họng mạn tính.

Một số triệu chứng phổ biến: nghẹt mũi; sổ mũi; ngứa mũi, họng, mắt và tai; chảy dịch mũi sau; hắt hơi; ho; đau đầu; đau mặt; giảm khứu giác;…

Đối với viêm mũi dị ứng, tìm cách hạn chế tối đa việc tiếp xúc với các chất gây dị ứng và dùng thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ. Đối với viêm mũi không dị ứng, cần tránh xa tác nhân gây bệnh, không lạm dụng thuốc thông mũi, vệ sinh mũi đúng cách,…

Viêm họng cấp

Có thể do các loại virus hoặc các chủng vi khuẩn gây ra nhưng virus là nguyên nhân thường xuyên hơn.

Các triệu chứng chung thường bao gồm họng sưng, đỏ, ngứa, rát, đau, có thể ho, khàn giọng, sốt, khó nuốt, mệt mỏi. 

Đeo khẩu trang khi ra khỏi nhà; tránh tụ tập nơi đông người; tránh tiếp xúc với người bệnh; giữ ấm cơ thể tránh uống nước đá, hút thuốc, uống rượu gây kích ứng niêm mạc họng; xúc miệng bằng nước muối.

Tham khảo!

Đặc điểm

Sinh sản vô tính

Sinh sản hữu tính

Hình thành giao tử

Đa số không có sự hình thành giao tử, một số có hình thành giao tử

Có sự hình thành giao tử

Thụ tinh

Không xảy ra thụ tinh

Có sự thụ tinh

Cấu trúc hình thành nên cá thể mới

Một phần cơ thể mẹ hoặc giao tử không được thụ tinh

Hợp tử

Đặc điểm di truyền của cá thể con so với cá thể thế hệ trước

Giống hệt bộ nhiễm sắc thể ở thế hệ trước

Có sự tái tổ hợp vật chất di truyền của bố và mẹ

Đặc điểm các cá thể cùng thế hệ

Giống nhau

Giống hoặc khác nhau

Cơ sở di truyền tế bào

Nguyên phân (hoặc giảm phân và nguyên phân)

Nguyên phân, giảm phân và thụ tinh

 

Ví dụ

Rau má, cây thuốc bỏng, gừng, ong, …

Ếch, lợn, trâu, cá, chim,…