K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 7 2017

Vì OA là tia phân giác của xOC => xOA=AOC=12.xOCxOA=AOC=12.xOC (1)

Vì OB là tia phân giác của COy => COB=BOy=12.COyCOB=BOy=12.COy (2)

Từ (1) và (2) => xOA+BOy=AOC+BOC=12.xOC+12.COyxOA+BOy=AOC+BOC=12.xOC+12.COy

=> xOA+BOy=AOB=12.(xOC+COy)xOA+BOy=AOB=12.(xOC+COy)

=> 90o=12.xOy90o=12.xOy

=> xOy=90:12xOy=90:12

=> xOy = 90.2 = 180 =>  là góc bẹt

=> Ox và Oy là 2 tia đối nhau

Vậy Ox và Oy là 2 tia đối nhau

hihi

27 tháng 12 2019

https://taimienphi.vn/download-70-bai-tap-toan-nang-cao-lop-7-37125

link này

#Châu's ngốc

10 tháng 2 2018

Như mình đã hứa, giờ mk sẽ làm!

A B C D H E I K

Xét\(\Delta AED\)vuông tại A có I là trung điểm ED

\(\Rightarrow AI=EI=ID\)

\(\Rightarrow\Delta AIE\)cân tại I

Tương tự, ta được \(\Delta AKC\) cân tại K

\(\Rightarrow\widehat{IAE}=\widehat{EIA};\widehat{KAC}=\widehat{C}\)

Mà \(\widehat{C}=\widehat{IEA}+\widehat{CKE}\)

      \(\widehat{KAC}=\widehat{IAE}+\widehat{IAK}\)Do đó \(\widehat{IAK}=\widehat{CKE}\)

Gọi H giao điểm của AI và BC ta có

\(\widehat{HIK}+\widehat{HKI}=\widehat{AIK}+\widehat{IAK}=90^o\)

\(\Rightarrow AI\perp BC\)

b) Ta có: DE=2AI; BC=2AK

Mà \(AI\ge AK\), do đó \(DE\ge BC\)

12 tháng 2 2018

Sắp phải ăn cơm nên không có thời gian để vẽ hình bạn tự vẽ lấy nhé :3

Kẻ DH // AB 

\(\widehat{DHB}=\widehat{ACB}\)( đồng vị )

Mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{ABC}=\widehat{DHB}\)\(\Rightarrow\)\(\Delta DHB\)cân

\(\Rightarrow\)\(DH=DB\)  ( 1 )

Xét tam giác CEI và tam giác IDH ta có ;

\(CE=DH\)

\(EI=ID\left(gt\right)\)

\(\widehat{CEI}=\widehat{IDH}\)

\(\Rightarrow\)\(\Delta CEI=\Delta IDH\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{CIE}=\widehat{DIH}\)

Mà \(\widehat{CIE}+\widehat{CID}=180\)độ

\(\Rightarrow\)\(\widehat{DIH}+\widehat{CID}=180\)độ

\(\Rightarrow\)B ; I ; C thẳng hàng

Vậy B ; I ; C thẳng hàng ( ĐPCM )

12 tháng 2 2018

Vẽ DG // BC và cắt AC tại G 
Do DG // BC nên tứ giác DGCB là hình thang ( đáy DG // BC), mà tam giác ABC cân tại A => góc B = C => DGBC là hình thang cân ( đáy DG // BC) => DB = GC ( tính chất
của hình thang cân)
Mà DB = CE => GC = CE và C thuộc GE => C là tđ của GE 
Xét tam giác DGE có: C là tđ GE ; CF // DG ( Do DG // BC mà CF thuộc BC) => CF là đg trung bình ứng vs đáy DG của tam giác DGE => F là trung điểm của DE 

20 tháng 11 2018

Câu hỏi ôn tập chương 3 phần Hình Học Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

2 hình bên có đặc điểm chung:

+ Mặt bên: đều là hình chữ nhật.

+ Cạnh bên: song song với nhau.

+ Mặt đáy: 2 mặt đáy song song

28 tháng 6 2021

Các góc trong một tam giác được gọi là góc trong. Các góc kề bù với góc trong được gọi là góc ngoài. Góc ngoài thì bằng tổng các góc trong không kề bù với nó. Mỗi tam giác chỉ có 3 góc trong và 6 góc ngoài.

Nhận xét: Góc ngoài của tam giác lớn hơn mỗi góc trong không kề với nó

Lam12345 ơi,bạn hết trò rồi à