K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NG
1 tháng 2

Khái quát bi kịch chung của những con người tài hoa, đáng quý trọng bị cuộc đời vùi dập không thương tiếc trong xã hội phong kiến. Họ phải sống cuộc đời bất hạnh, khổ đau, nhiều bất công. Thông qua sự khái quát về thân phận cái đẹp, số phận con người, tác giả đã thể hiện những suy ngẫm, triết lí, dự cảm đầy tính nhân văn.

22 tháng 12 2018

Đối tượng: người nghe là toàn thể đồng bào (người nước mình, anh em, dân Việt Nam...)

- Tác giả đặt vấn đề thẳng thắn, trực tiếp, gây ấn tượng mạnh mẽ vấn đề: Việt Nam chưa có luân lí xã hội

- Để gạt đi sự ngộ nhận có thể có người nghe về sự hiểu biết của chính họ về vấn đề này, tác giả dùng cách nói phủ định: Xã hội luân lí trong nước ta tuyệt nhiên không ai biết đến, so với quốc gia luân lí thì người mình còn dốt nát hơn nhiều.

- Tác giả loại bỏ sự xuyên tạc không cần thiết: “Một tiếng bè bạn không thể thay thế cho luân lí được, cho nên không cần cắt nghĩa làm gì?”

→ Tư duy sắc sảo, nhạy bén của nhà cách mạng Phan Châu Trinh

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
31 tháng 1

- Phong trào xã hội đã được nói đến trong văn bản là chủ nghĩa phụ nữ.

- Cách tác giả viết về phong trào ấy thể hiện sự tôn trọng.

4 tháng 6 2019

=> Đáp án B

12 tháng 9 2021

Dzịt, minh nguyet CTV, ✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿

D
datcoder
Giáo viên
1 tháng 2

Cảm nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến:

- Người phụ nữ xinh đẹp, tài hoa thường phải chịu nhiều nỗi truân chuyên, cay đắng.

- Người phụ nữ không được học hành, thi cử.

- Người phụ nữ không được quyền quyết định cuộc đời, tình yêu đôi lứa....