K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1) Có 1 số chai sữa hoàn toàn giống nhau đều đang ở nhiệt độ t\(_0\). Người ta thả từng chai lần lượt vào một bình cách nhiệt chứa nước,sau khi cân bằng nhiệt thì lấy ra rồi thả chai khác vào. Nhiệt độ nước ban đầu là t\(_1\)=36°C , chai thứ nhất khi lấy ra có nhiệt độ t\(_2\)=33°C chai thứ hai khi lấy ra có nhiệt độ t\(_3\) =30,5°C. Bỏ qua mọi sự hao phí nhiệt. a) Tìm t\(_0\) b) đến chai thứ bao...
Đọc tiếp

1) Có 1 số chai sữa hoàn toàn giống nhau đều đang ở nhiệt độ t\(_0\). Người ta thả từng chai lần lượt vào một bình cách nhiệt chứa nước,sau khi cân bằng nhiệt thì lấy ra rồi thả chai khác vào. Nhiệt độ nước ban đầu là t\(_1\)=36°C , chai thứ nhất khi lấy ra có nhiệt độ t\(_2\)=33°C chai thứ hai khi lấy ra có nhiệt độ t\(_3\) =30,5°C. Bỏ qua mọi sự hao phí nhiệt.

a) Tìm t\(_0\)

b) đến chai thứ bao nhiêu thì khi lấy ra nhiệt độ nước trong bình bắt đầu nhỏ hơn 25°C

2) Lúc 7h một người đi xe đạp với vận tốc 10km/h xuất phát từ A. Đến 8h một xe máy với vận tốc 30km/h xuất phát từ A. Đến 9h một ô tô đi với vận tốc 40km/h xuất phát từ A. Tính thời điểm và vị trí 3 xe cách đều nhau lần đầu tiên (biết họ đi cùng chiều)

Tick cho bạn nào giải đc

\(_{ }\)

1
22 tháng 2 2020

1)sau khi thả chai thứ nhất thì ta có phương trình cân bằng nhiệt là:

\(m_nC_n\left(t_1-t_2\right)=m_0C_0\left(t_2-t_0\right)\)

\(\Leftrightarrow3m_nC_n=m_0C_0\left(33-t_0\right)\)

\(\Leftrightarrow m_nC_n=\frac{m_0C_0\left(33-t_0\right)}{3}\)

sau khi thả chai thứ hai thì ta có phương trình cân bằng nhiệt là:

\(m_nC_n\left(t_2-t_3\right)=m_0C_0\left(t_3-t_0\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{m_0C_0\left(33-t_0\right)}{3}.2,5=m_0C_0\left(30,5-t_0\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{2,5}{3}\left(33-t_0\right)=30,5-t_0\)

\(\Rightarrow t_0=18\) (độ C)\(\Leftrightarrow m_nC_n=5m_0C_0\)

b)gọi n là số chai cần để nhiệt độ nước đạt dưới 25 độ C
ta có phương trình cân bằng nhiệt:

\(\Leftrightarrow m_nC_n\left(t_1-25\right)=n.m_0C_0\left(25-t_0\right)\)

\(\Leftrightarrow5\left(36-25\right)=n.\left(25-18\right)\)

\(\Rightarrow n\approx7,85\)

vậy đến chai thứ 8 thì nhiệt độ nước bắt đầu nhỏ hơn 25oC
2)tại 9h:
đoạn đường xe đạp đi được là: S1=2.10=20km

đoạn đường xe máy đi được là: S2=1.30=30km

ta có:

gọi t là thời gian ba xe đi tiếp tính từ lúc 9h

thời điểm mà 3 xe cách đều nhau thì hiệu đường đi giữa xe máy và xe đạp bằng hiệu đường đi giữa xe đạp và ô tô nên:
\(\left(30+30t\right)-\left(20+10t\right)=\left(20+10t\right)-40t\)

\(\Rightarrow t=0,2h\)

vậy tại 9h 12 phút 3 xe cách đều nhau lần đầu tiên


3 tháng 12 2018

Giải

a) Áp suất tác dụng lên vỏ tàu ngầm giảm, tức cột nước ở phía trên tàu ngầm giảm. Điều này chứng tỏ tàu ngầm đã nổi lên.

b) Áp dụng công thức p=d.h; h1=\(\dfrac{p}{d}\)

Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm trước:

h1=\(\dfrac{p_1}{d}=\dfrac{\text{2020000}}{\text{10300}}\text{≈ 196 m }\)

Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm sau:

h2=\(\dfrac{p_2}{d}=\dfrac{\text{860000}}{\text{10300 }}\text{≈ 83,5m}\)



Câu 1 : Người thợ xây thường dùng một ống nhựa mềm , trong suốt , bên trong có chưa nước . Người ta thường dùng để kiểm tra sự thăng bằng của các kết cấu xây dựng . Em hãy giải thích ? Câu 2 : Các pít tông của một máy nén thủy lực có bán kính lần lượt 1cm và 4cm . a , Hỏi có thể nâng một vật có trọng lượng băng bao nhiêu khi tác dụng lực 180N lên pit tông nhỏ b, Khi pít tông nhỏ dịch chuyển xuống dưới...
Đọc tiếp

Câu 1 : Người thợ xây thường dùng một ống nhựa mềm , trong suốt , bên trong có chưa nước . Người ta thường dùng để kiểm tra sự thăng bằng của các kết cấu xây dựng . Em hãy giải thích ?

Câu 2 : Các pít tông của một máy nén thủy lực có bán kính lần lượt 1cm và 4cm .

a , Hỏi có thể nâng một vật có trọng lượng băng bao nhiêu khi tác dụng lực 180N lên pit tông nhỏ

b, Khi pít tông nhỏ dịch chuyển xuống dưới một đoạn l1 = 10cm thì pít tông dịch chuyển lên đoạn l2 băng bao nhiêu ?

Câu 3 : một cái kích tủy lực vơi pít tông lớn có tiết diện gấp 20 lần tiết diện pít tông nhỏ

a, mỗi lần nén pít tông nhỏ đi xuống một đoạn l1 = 5cm thì pít tông lớn dịch chuyển một đoạn l2 băng bao nhiêu ?

b, Muốn nâng một vaajht có trọng lượng P = 5000N lên thì phải tác dụng lực F1 bằng bao nhiêu vào pít tông nhỏ ?

Câu 4 : một bình tông nhau có tiết diện S = 5 \(cm^2\) chứ nước đến gần nửa chiều cao mỗi nhánh . Rót dầu ( trọng lượng riêng 8000N/\(m^3\) ) cho đến khi độ chênh lệch giữa hai mức chất lỏng trong hai nhán bằng 5cm . Xác định trọng lượng P của dầu đã rót vào ?

Câu 5 : Một ống hình chữ U có hai nhánh thẳng đứng . Ban đầu đỏ vào ống một itst thủy ngân . Sa đó đổ thêm nước vào nhánh thứ nhất . Mực nước tỏng nhánh đó cao hơn mực thủy ngân trong nhánh hai là 18,9cm . Tính chiều cao cột nước tronh nhánh thứ nhất . Biết trọng lượng riêng của nước là \(10^4\) N/\(m^3\) , của thủy ngân là 1,36.\(10^5\) N/\(m^3\) .

Câu 6 : Một bình thông nhau có hai nhánh giống nhau chưa thủy ngân . Đỏ vào nhánh A Một cột nướ cao \(h_1\) = 30cm , vào nhánh B một cột dầu cao \(h_2\) = 5cm . Tìm độ chênh lệch mực thủy ngân của hai nhánh A và B . Cho trọng lượng riêng của nước , của dầu , của thủy ngân lần lượt là \(d_1\) 10000N/\(m^3\) , \(d_2\) = 8000N/\(m^3\) , \(d_3\) = 136000N/\(m^3\)

( Bạn nào giải hộ mik thì nhớ tóm tắt và vẽ hình hộ mik nha )

5
3 tháng 8 2020

Bài 5:

Vẽ hình tương tự bài 4, thủy ngân nằm dưới và nước nằm trên đặc biệt vẽ hai điểm A B nằm ngang ngay mực thủy ngân nằm giữa nước ở nhánh 1 rồi ngang qua nhánh 2

\(\Delta h=18,9cm=0,189m\)

\(p_A=p_B\Leftrightarrow d_n.h_n=d_{tn}.\left(h_n-\Delta h\right)\)

Thế số vào ta tìm được \(h_n=0,204\left(m\right)\)

3 tháng 8 2020

Dầu H2o A B

\(\Delta h=5cm=0,05m^2\)

\(S=5cm^2=0,0005m^2\)

Xét áp suất tại 2 điểm A và B

\(p_A=p_B\Leftrightarrow d_d.h_d=d_n.\left(h_d-\Delta h\right)\)

Thế số vào tìm hd ta được: \(h_d=0,25\left(m\right)\)

\(V_d=S.h_d=0,0005.0,25=0,000125\left(m^3\right)\)

\(P_d=d_d.V_d=8000.0,000125=1\left(N\right)\)

8 tháng 4 2018

Hỏi đáp Vật lý