K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

                                         PHẦN A: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 

Em hãy khoanh tròn vào 01 đáp án đúng nhất trong số các phương án trả lời)

Câu 1. Những hành vi nào không được thực hiện khi điều khiển xe đạp?

A. Nhường đường cho người đi bộ và các phương tiện khác.

B. Chấp hành hiệu lệnh và chỉ dẫn của hệ thống báo hiệu đường bộ.

C. Buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh.

D. Tất cả các hành vi trên.

Câu 2. Em cần làm gì khi điều khiển xe đạp chuyển hướng?

A. Xác định hướng cần chuyển, giảm tốc độ.

B. Quan sát mọi phía, khi đảm bảo an toàn thì đưa ra tín hiệu báo chuyển hướng.

C. Thận trọng điều khiển xe chuyển hướng và luôn quan sát phòng tránh va chạm.

D. Tất cả các ý trên.

Câu 3. Nơi nào sau đây không phải nơi bị che khuất tầm nhìn?

A. Nơi đường thẳng, thông thoáng, không có đường, ngõ cắt ngang.

B. Điểm mù của các phương tiện giao thông.

C. Nơi đường khúc khuỷu, ngoằn ngoèo.

D. Nơi có nhiều phương tiện giao thông lớn dừng đỗ. 

Câu 4. Khi tham gia giao thông ở nơi tầm nhìn bị che khuất, em cần làm gì?

A. Đi chậm, chú ý quan sát xung quanh.

B. Lắng nghe tiếng còi xe, tiếng động cơ.

C. Chỉ tiếp tục di chuyển bình thường khi đảm bảo an toàn.

D. Tất cả các ý trên

Câu 5. Hành vi nào không được phép thực hiện khi tham gia giao thông đường hàng không?

A. Mang theo giấy tờ tùy thân như giấy khai sinh hoặc hộ chiếu.

B. Sử dụng các thiết bị điện tử nghe, nhìn khi tàu bay đang cất cánh.

C. Xếp hàng làm thủ tục kiểm tra trước khi lên tàu bay.

D. Tuân thủ hướng dẫn của nhân viên hàng không.

Câu 6. Khi đang ngồi trên máy bay đi du lịch cùng gia đình, em thấy bạn của mình đang loay hoay tìm cách mở cửa thoát hiểm. Em sẽ làm gì?

A. Ngồi yên, nhìn bạn thực hiện.

B. Giúp đỡ bạn mở cửa thoát hiểm.

C. Khuyên không được mở cửa thoát hiểm.

D. Quát mắng bạn không được nghịch ngợm.

Câu 7. Em đang đạp xe đến trường thì gặp một đoạn đường bị ùn tắc đông người, vỉa hè dành cho người đi bộ đang không có người. Bên cạnh đó, đường phía ngược chiều cũng rất vắng. Em sẽ làm gì?

A. Đi lên vỉa hè dành cho người đi bộ.

B. Đi sang phần đường ngược chiều.

C. Len lỏi, đâm ngang, tìm mọi cách để thoát khỏi đoạn ùn tắc.

D. Bình tĩnh, không vội vàng, tiếp tục di chuyển đúng quy định.

Câu 8. Khi gặp một vụ tai nạn giao thông xảy ra trên đường đến trường, em sẽ làm gì?

A. Giữ nguyên hiện trường vụ tai nạn, báo cho người lớn nào đó để họ tìm người giải quyết, giúp đỡ người bị nạn nếu có thể.

B. Tiếp tục di chuyển, coi như không nhìn thấy gì.

C. Chen lấn cùng đám đông xem cho thỏa trí tò mò.

D. Bỏ chạy vì sợ hãi. Câu 9. Đang đạp xe trên đường, em nghe thấy tiếng còi hú của xe cứu thương ở phía sau, em sẽ làm gì?

A. Tiếp tục di chuyển bình thường.

B. Đạp xe thật nhanh để kịp đến trường

C. Điều khiển xe đi chậm lại, hoặc dừng lại sát lề đường bên phải theo chiều đi của mình, nhường đường cho xe cứu thương.

D. Điều khiển xe áp sát lề đường bên trái theo chiều đi của mình, nhường đường cho xe cứu thương và các phương tiện giao thông khác

Câu 10. Sắp xếp các bước xây dựng một kế hoạch tuyên truyền về an toàn giao thông

A. Xây dựng nội dung tuyên truyền.

B. Thực hiện công tác tuyên truyền.

C. Xác định hình thức tuyên truyền.

D. Xác định mục tiêu, đối tượng tuyên truyền.

1 ……..….. 2 …….…... 3 ………… 4 ……….

                                                PHẦN B: VIẾT (từ 20 – 25 dòng)

Kể lại một sự cố giao thông mà em biết và cách ứng xử của những người có mặt ở đó. Nêu suy nghĩ của em của em về cách ứng xử đó? ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................

1
20 tháng 12 2021

án trả lời)

Câu 1. Những hành vi nào không được thực hiện khi điều khiển xe đạp?

A. Nhường đường cho người đi bộ và các phương tiện khác.

B. Chấp hành hiệu lệnh và chỉ dẫn của hệ thống báo hiệu đường bộ.

C. Buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh.

D. Tất cả các hành vi trên.

Câu 2. Em cần làm gì khi điều khiển xe đạp chuyển hướng?

A. Xác định hướng cần chuyển, giảm tốc độ.

B. Quan sát mọi phía, khi đảm bảo an toàn thì đưa ra tín hiệu báo chuyển hướng.

C. Thận trọng điều khiển xe chuyển hướng và luôn quan sát phòng tránh va chạm.

D. Tất cả các ý trên.

Câu 3. Nơi nào sau đây không phải nơi bị che khuất tầm nhìn?

A. Nơi đường thẳng, thông thoáng, không có đường, ngõ cắt ngang.

B. Điểm mù của các phương tiện giao thông.

C. Nơi đường khúc khuỷu, ngoằn ngoèo.

D. Nơi có nhiều phương tiện giao thông lớn dừng đỗ. 

Câu 4. Khi tham gia giao thông ở nơi tầm nhìn bị che khuất, em cần làm gì?

A. Đi chậm, chú ý quan sát xung quanh.

B. Lắng nghe tiếng còi xe, tiếng động cơ.

C. Chỉ tiếp tục di chuyển bình thường khi đảm bảo an toàn.

D. Tất cả các ý trên

Câu 5. Hành vi nào không được phép thực hiện khi tham gia giao thông đường hàng không?

A. Mang theo giấy tờ tùy thân như giấy khai sinh hoặc hộ chiếu.

B. Sử dụng các thiết bị điện tử nghe, nhìn khi tàu bay đang cất cánh.

C. Xếp hàng làm thủ tục kiểm tra trước khi lên tàu bay.

D. Tuân thủ hướng dẫn của nhân viên hàng không.

Câu 6. Khi đang ngồi trên máy bay đi du lịch cùng gia đình, em thấy bạn của mình đang loay hoay tìm cách mở cửa thoát hiểm. Em sẽ làm gì?

A. Ngồi yên, nhìn bạn thực hiện.

B. Giúp đỡ bạn mở cửa thoát hiểm.

C. Khuyên không được mở cửa thoát hiểm.

D. Quát mắng bạn không được nghịch ngợm.

Câu 7. Em đang đạp xe đến trường thì gặp một đoạn đường bị ùn tắc đông người, vỉa hè dành cho người đi bộ đang không có người. Bên cạnh đó, đường phía ngược chiều cũng rất vắng. Em sẽ làm gì?

A. Đi lên vỉa hè dành cho người đi bộ.

B. Đi sang phần đường ngược chiều.

C. Len lỏi, đâm ngang, tìm mọi cách để thoát khỏi đoạn ùn tắc.

D. Bình tĩnh, không vội vàng, tiếp tục di chuyển đúng quy định.

Câu 8. Khi gặp một vụ tai nạn giao thông xảy ra trên đường đến trường, em sẽ làm gì?

A. Giữ nguyên hiện trường vụ tai nạn, báo cho người lớn nào đó để họ tìm người giải quyết, giúp đỡ người bị nạn nếu có thể.

B. Tiếp tục di chuyển, coi như không nhìn thấy gì.

C. Chen lấn cùng đám đông xem cho thỏa trí tò mò.

D. Bỏ chạy vì sợ hãi.

 Câu 9. Đang đạp xe trên đường, em nghe thấy tiếng còi hú của xe cứu thương ở phía sau, em sẽ làm gì?

A. Tiếp tục di chuyển bình thường.

B. Đạp xe thật nhanh để kịp đến trường

C. Điều khiển xe đi chậm lại, hoặc dừng lại sát lề đường bên phải theo chiều đi của mình, nhường đường cho xe cứu thương.

D. Điều khiển xe áp sát lề đường bên trái theo chiều đi của mình, nhường đường cho xe cứu thương và các phương tiện giao thông khác

5 tháng 2 2023

Khi qua đường tại nơi đường giau nhau có đèn tín hiệu dành cho người đi bộ, em cần phải chú ý quan sát xung quanh.

4 tháng 1 2022

Hôm đó đang trên đường đi học về cũng lũ bạn, em cùng họ đang ngồi nghỉ chân tại quán nước bên đường thì đột nhiên đập vào mắt em là hình ảnh một bà cụ mù đang loay hoay qua đường trong làn xe tấp nập. Có rất nhiều người đi qua đi lại ở đó nhưng không một ai chịu giúp bà. Rồi chuyện bất ngờ đã xảy đến. Bà bị một chiếc xe ô tô tông phải. Tất cả ánh mắt của mọi người đều tụ lại chỗ bà cụ. Người thì lấy điện thoại ra quay phim, chụp ảnh. Người thì bàn tán xôn xao, lướt qua như không có chuyện gì. Đáng nói nhất là người tài xế lái xe ô tô, hắn tông trúng bà cụ rồi hoảng hốt ngồi yên trong xe một lúc không bước xuống xe xem cụ như thế nào.

 

Em thấy như vậy liền chạy lại gần, thấy cụ tay trầy xước rớm máu, nên hô hoán lên bảo mọi người ai có điện thoại thì gọi cấp cứu giúp bà. Người thì thấy có điện thoại nên lẩn đi, rồi đi mắt, người thì nghĩa hiệp một tí gọi xe ôm chở bà cụ lên trạm y tế. Một lát sau thì các chú công an cũng đến các chú xử lí rất nhanh, phê bình những người dân xung quanh đó, thấy tai nạn mà không gọi ngay cho công an, hoặc cán bộ y tế gần nhất mà lại lấy điện thoại chụp ảnh, quay phim,.. Còn bác lái xe bây giờ đã không ru rú trong xe nữa bác ta đã theo các chú công an lên phường giải quyết. Các chú tuyên dương em và người đàn ông lúc nãy đã giúp cụ.

CHƯƠNG TRÌNH TUẦN HÀNH TUYÊN TRUYỀN VỀ AN TOÀN GIAO THÔNG NGÀY 16/3 LỚP 5C 1. Mục đích - Giúp mọi người tăng cường ý thức về an toàn giao thông. - Đội viên gương mẫu chấp hành an toàn giao thông. 2. Phân công chuẩn bị - Dụng cụ, phương tiện: loa pin cầm tay, cờ Tổ quốc, cờ Đội, biểu ngữ, tranh cổ động an toàn giao thông, trống ếch, kèn, hoa. - Phân công: + Tổ 1: 1 cờ Tổ quốc, 3 trống ếch. + Tổ 2: 1...
Đọc tiếp

CHƯƠNG TRÌNH TUẦN HÀNH TUYÊN TRUYỀN

VỀ AN TOÀN GIAO THÔNG

NGÀY 16/3

LỚP 5C

1. Mục đích

- Giúp mọi người tăng cường ý thức về an toàn giao thông.

- Đội viên gương mẫu chấp hành an toàn giao thông.

2. Phân công chuẩn bị

- Dụng cụ, phương tiện: loa pin cầm tay, cờ Tổ quốc, cờ Đội, biểu ngữ, tranh cổ động an toàn giao thông, trống ếch, kèn, hoa.

- Phân công:

+ Tổ 1: 1 cờ Tổ quốc, 3 trống ếch.

+ Tổ 2: 1 cờ Đội, 1 loa pin.

+ Tổ 3: 1 kèn, 1 biểu ngữ cổ động an toàn giao thông.

+ Tổ 4: 1 tranh cổ động an toàn giao thông, 1 loa pin cầm tay.

+ Nước uống: Châu, Thư.

+ Trang phục: đồng phục, khăn quàng đỏ, mỗi tổ 3 bó hoa giấy.

3. Chương trình cụ thể

Địa điểm tuần hành: bờ hồ Hoàn Kiếm, các trục đường chính thuộc quận Hoàn Kiếm. Ban tổ chức: lớp trưởng, chi đội trưởng, 4 tổ trưởng.

- 8 giờ: tập trung tại trường.

- 8 giờ 30 phút: diễu hành từ trường cùng các lớp theo hàng 1

+ Tổ 1: đi đầu với cờ Tổ quốc (Trường), trống ếch (Hà, Vân, Dũng).

+ Tổ 2: cờ đội (Tiến), hô khẩu hiệu (Quang, Thái, Phú).

+ Tổ 3: kèn (Hòa), biểu ngữ (Huệ, Ngát).

+ Tổ 4: tranh cổ động (Yến, Thùy), đọc luật giao thông đường bộ (Định, Hùng).

- Mỗi tổ 3 bạn vẫy hoa. Tổ trưởng đi đầu. Lớp trưởng, chi đội trưởng kiểm tra chung.

- 10 giờ: diễu hành về trường.

- 10 giờ 30 phút: tổng kết toàn trường.

Văn bản trên là bản lập chương trình về hoạt động gì?

Thi vẽ tranh, sáng tác thơ, truyện về an toàn giao thông. Phát thanh tuyên truyền về phòng cháy, chữa cháy. Tuần hành tuyên truyền về an toàn giao thông. Triển lãm về an toàn giao thông.
1
27 tháng 2 2022

tham khảo nhé

loading...

  Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng, hoặc làm theo yêu cầu:  Bài 1: Em hãy điền các quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống:( Viết cả câu sau khi điền các quan hệ từ vào vở.)a. ....... trời mưa rất to ..........các cô chú công nhân phải nghỉ làm.b. ......... cô hướng dẫn thật chậm ..........  em sẽ hiểu hết nội dung bài học.c. ........... em đã học bài chăm chỉ hơn  ............  bài thi đã có một kết...
Đọc tiếp

 

 

Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng, hoặc làm theo yêu cầu:

 

 

Bài 1: Em hãy điền các quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống:( Viết cả câu sau khi điền các quan hệ từ vào vở.)

a. ....... trời mưa rất to ..........các cô chú công nhân phải nghỉ làm.

b. ......... cô hướng dẫn thật chậm ..........  em sẽ hiểu hết nội dung bài học.

c. ........... em đã học bài chăm chỉ hơn  ............  bài thi đã có một kết quả cao hơn.

d. ........................ Hồng là người con hiếu thảo ............ bạn còn là con chim đầu đàn của lớp.

 

 

Bài 2: Điền tiếp vào chỗ trống để hoàn thiện câu: ( Viết cả câu vào vở.)

a. Giá mà trời hôm nay ấm hơn một chút thì .................................................................

 

b...................................................................................thì em đã hoàn thành hết các bài tập về nhà mà cô giáo giao.

 

c. Lan chẳng những là một cô gái xinh đẹp ..................................................................

 

d. Tuy Hồng bị đau chân ...............................................................................................

  

 

Bài 3 : a .Cặp quan hệ từ nối các vế câu ghép: "Không những hoa hồng nhung đẹp mà nó còn rất thơm." thể hiện quan hệ gì giữa các vế câu ghép?

A. Nguyên nhân và kết quả
B. Tương phản
C. Tăng tiến
D. Giả thiết và kết quả

b.Xác định cấu tạo( chủ ngữ, vị ngữ) của câu ghép sau.

      Không những hoa hồng nhung đẹp mà nó còn rất thơm.

5
24 tháng 2 2022

Bài 1:

a)Vì....nên

b)Tuy...nhưng

c)Vì...nên

d)Không những...mà

Bài 2:

a)mọi người đã có thể ra sân chào cờ

b)Nếu như hôm qua em không mải xem ti vi

c)mà còn là một người nết na, thùy mị

d)nhưng cậu ấy vẫn cố đến trường học

Bài 3: C nhé

24 tháng 2 2022

Bài 1: Em hãy điền các quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống:( Viết cả câu sau khi điền các quan hệ từ vào vở.)

a. Vì trời mưa rất to nên các cô chú công nhân phải nghỉ làm.

b. Nếu cô hướng dẫn thật chậm thì  em sẽ hiểu hết nội dung bài học.

c. Nếu em đã học bài chăm chỉ hơn  thì  bài thi đã có một kết quả cao hơn.

d. Không những Hồng là người con hiếu thảo mà bạn còn là con chim đầu đàn của lớp.

 

 

Bài 2: Điền tiếp vào chỗ trống để hoàn thiện câu: ( Viết cả câu vào vở.)

a. Giá mà trời hôm nay ấm hơn một chút thì em đã không cần mặc nhiều áo.

 

bNếu không đi chơi thì em đã hoàn thành hết các bài tập về nhà mà cô giáo giao.

 

c. Lan chẳng những là một cô gái xinh đẹp mà còn là cô gái hiếu thảo.

 

d. Tuy Hồng bị đau chân Nhưng bạn vẫn đi hoc.

  

 

Bài 3 : a .Cặp quan hệ từ nối các vế câu ghép: "Không những hoa hồng nhung đẹp mà nó còn rất thơm." thể hiện quan hệ gì giữa các vế câu ghép?

A. Nguyên nhân và kết quả
B. Tương phản
C. Tăng tiến
D. Giả thiết và kết quả

b.Xác định cấu tạo( chủ ngữ, vị ngữ) của câu ghép sau.

      Không những hoa hồng nhung/ đẹp mà nó/ còn rất thơm.

                                             CN              VN      CN      VN

20 tháng 12 2023

Hiện nay môi trường sống đang bị ô nhiễm nghiêm trọng bởi khí thải, chất thải của các nhà máy, xí nghiệp, rác thải sinh hoạt, tiếng ồn của các phương tiện giao thông, nạn phá rừng bừa bãi ... Vậy chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường? Em hãy kể một việc làm tốt của mình góp phần bảo vệ môi trường. Qua đây em muốn nhắn gửi điều gì đến mọi người để bảo vệ môi trường sống trở lên xanh-sạch-đẹp.

 

 
Câu 1. Từ “phiêu dạt” có nghĩa là gì? a.  Chuyển động lúc thì sang trái, lúc thì sang phải. b.  Đi chơi, thăm những nơi xa lạ. c.  Bị hoàn cảnh bắt buộc phải rời bỏ quê nhà, nay đây mai đó, đến những nơi xa lạ. Câu 2. Câu “Tuyệt diệu làm sao, một đêm tối mùa hạ trước cơn mưa” có: a. Phần in đậm là chủ ngữ b. Phần in đậm là vị ngữ c. Phần in đậm là trạng ngữ Câu 53. Dòng nào nêu đúng nghĩa của cụm từ...
Đọc tiếp

Câu 1. Từ “phiêu dạt” có nghĩa là gì?

 

a.  Chuyển động lúc thì sang trái, lúc thì sang phải.

 

b.  Đi chơi, thăm những nơi xa lạ.

 

c.  Bị hoàn cảnh bắt buộc phải rời bỏ quê nhà, nay đây mai đó, đến những nơi xa lạ.

 

Câu 2. Câu “Tuyệt diệu làm sao, một đêm tối mùa hạ trước cơn mưa” có:

 

a. Phần in đậm là chủ ngữ

 

b. Phần in đậm là vị ngữ

 

c. Phần in đậm là trạng ngữ

 

Câu 53. Dòng nào nêu đúng nghĩa của cụm từ danh lam thắng cảnh?

 

a. Những cảnh đẹp nổi tiếng của mỗi quốc gia.

 

b. Những di tích lịch sử nổi tiếng.

 

c. Những di tích hoặc cảnh đẹp nổi tiếng nói chung.

 

d. Những nơi thu hút nhiều khách du lịch tới tham quan, ngắm cảnh.

 

Câu 54. Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa từ lạc quan?

 

a. Cách nhìn, thái độ tin tưởng ở tương lai.

 

b. Luôn tin tưởng những điều tốt đẹp ở tương lai.

 

c. Không bao giờ nhụt chí, bi quan, kể cả khi gặp khó khăn, nguy hiểm.

 

d. Không bao giờ lùi bước trước những khó khăn, thử thách.

 

Câu 55. Dòng nào nêu đúng nghĩa của từ yêu kiều?

 

a. Đẹp trong sáng, dễ thương

 

b. Đẹp hồn nhiên, luôn tươi cười

 

c. Đẹp thướt tha, mềm mại

 

d. Đẹp mặn mà, đằm thắm

 

Câu 56. Trong các dãy từ sau, từ nào không phải là quan hệ từ?

 

và, đã, hay, với, còn, nhưng, như, về, vì, có, của, để, do, bằng, hoặc, được, nhờ.

 

a. hay, với, đã

 

b. đã, được, có.

 

c. nhưng, đã, nhờ

 

d. của, được, do.

 

Câu 57. Từ nào không thuộc nhóm từ đồng nghĩa trong mỗi dãy từ sau:

a. ngào ngạt, sực nức,thoang thoảng, thơm nồng, thơm nức.

 

b. rực rỡ, sặc sỡ, tươi thắm, tưới tắn, thắm tươi.

 

c. long lanh, lóng lánh, lung linh, lung lay, lấp lánh.

 

Câu 58. Khoanh tròn từ có tiếng “bảo” không mang nghĩa “giữ”,  “giữ gìn”:

 

a. bảo vệ                                                             c. bảo kiếm                                                       e. bảo quản

 

b. bảo tồn                                                          d. bảo tàng                                                        g. bảo hiểm

 

Câu 59. Chọn một trong các từ bảo tồn, bảo tàng, bảo đảm, bảo vệ, bảo quản điền vào mỗi chỗ trống cho thích hợp:

 

a. Các viện ……………. đã nối hiện tại và quá khứ.

 

b. Sách trong thư viện trường em được ………………….. rất tốt.

 

c. Một trong những nhiệm vụ quan trọng của chúng ta là phải ………… các khu sinh thái.

 

d. Để điều hòa khí hậu, phòng tránh lũ lụt và xói mòn đất thì chúng ta nhất thiết phải ………….

 

rừng.

 

e. Họ hứa …………… những điều đã cam kết trong hợp đồng.

 

Câu 60. Khoanh tròn các quan hệ từ trong các câu sau:

 

Nắng bắt đầu rút những chòm cây cao rồi nhạt dần và như hòa lẫn với ánh sáng trắng nhợt cuối cùng. Trong những bụi cây đã thấp thoáng những mảng tối. Màu tối lan dần dưới từng gốc cây, ngả dài trên thảm cỏ, rồi đổ lốm đốm trên lá cành, trên những vòm xanh rậm rạp.

 

(Theo Phạm Đức - Chiều tối)

3

câu 1: c

câu 2: c

câu 53: d

câu 54: c

câu 55: c

câu 56: ko nhớ

câu 57: 

a. thoang thoảng

b. tươi tắn

c. lung lay

câu 58: c

câu 59: 

a. bảo tàng

b. bảo quản

c. bảo đảm

d. bảo tồn

câu 60: ko nhớ

 

5 tháng 7 2021

Câu 1. Từ “phiêu dạt” có nghĩa là gì?

a.  Chuyển động lúc thì sang trái, lúc thì sang phải.

b.  Đi chơi, thăm những nơi xa lạ.

c.  Bị hoàn cảnh bắt buộc phải rời bỏ quê nhà, nay đây mai đó, đến những nơi xa lạ.

Câu 2. Câu “Tuyệt diệu làm sao, một đêm tối mùa hạ trước cơn mưa” có:

a. Phần in đậm là chủ ngữ

b. Phần in đậm là vị ngữ

c. Phần in đậm là trạng ngữ

Câu 53. Dòng nào nêu đúng nghĩa của cụm từ danh lam thắng cảnh?

a. Những cảnh đẹp nổi tiếng của mỗi quốc gia.

b. Những di tích lịch sử nổi tiếng.

c. Những di tích hoặc cảnh đẹp nổi tiếng nói chung.

d. Những nơi thu hút nhiều khách du lịch tới tham quan, ngắm cảnh.

Câu 54. Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa từ lạc quan?

a. Cách nhìn, thái độ tin tưởng ở tương lai.

b. Luôn tin tưởng những điều tốt đẹp ở tương lai.

c. Không bao giờ nhụt chí, bi quan, kể cả khi gặp khó khăn, nguy hiểm.

d. Không bao giờ lùi bước trước những khó khăn, thử thách.

Câu 55. Dòng nào nêu đúng nghĩa của từ yêu kiều?

a. Đẹp trong sáng, dễ thương

b. Đẹp hồn nhiên, luôn tươi cười

c. Đẹp thướt tha, mềm mại

d. Đẹp mặn mà, đằm thắm

Câu 56. Trong các dãy từ sau, từ nào không phải là quan hệ từ?

và, đã, hay, với, còn, nhưng, như, về, vì, có, của, để, do, bằng, hoặc, được, nhờ.

a. hay, với, đã

b. đã, được, có.

c. nhưng, đã, nhờ

d. của, được, do.

Câu 57. Từ nào không thuộc nhóm từ đồng nghĩa trong mỗi dãy từ sau:

a. ngào ngạt, sực nức,thoang thoảng, thơm nồng, thơm nức.

b. rực rỡ, sặc sỡ, tươi thắm, tưới tắn, thắm tươi.

c. long lanh, lóng lánh, lung linh, lung lay, lấp lánh.

Câu 58. Khoanh tròn từ có tiếng “bảo” không mang nghĩa “giữ”,  “giữ gìn”:

a. bảo vệ                                                            

c. bảo kiếm                                                      

e. bảo quản

b. bảo tồn                                                         

d. bảo tàng                                                       

g. bảo hiểm

Câu 59. Chọn một trong các từ bảo tồn, bảo tàng, bảo đảm, bảo vệ, bảo quản điền vào mỗi chỗ trống cho thích hợp:

a. Các viện ……bảo tàng………. đã nối hiện tại và quá khứ.

b. Sách trong thư viện trường em được …………bảo quản……….. rất tốt.

c. Một trong những nhiệm vụ quan trọng của chúng ta là phải ……bảo vệ…… các khu sinh thái.

d. Để điều hòa khí hậu, phòng tránh lũ lụt và xói mòn đất thì chúng ta nhất thiết phải ………bảo tồn….rừng.

e. Họ hứa ……bảo đảm……… những điều đã cam kết trong hợp đồng.

Câu 60. Khoanh tròn các quan hệ từ trong các câu sau:

Nắng bắt đầu rút những chòm cây cao rồi nhạt dần như hòa lẫn với ánh sáng trắng nhợt cuối cùng. Trong những bụi cây đã thấp thoáng những mảng tối. Màu tối lan dần dưới từng gốc cây, ngả dài trên thảm cỏ, rồi đổ lốm đốm trên lá cành, trên những vòm xanh rậm rạp.

(Theo Phạm Đức - Chiều tối)

27 tháng 3 2023

câu này có phải hum mọi người :Mặc dù em sắp bị muộn nhưng em vẫn tuân thủ luật giao thông .

13 tháng 3 2022

câu 11: A

Trong các câu văn dưới đây, câu nào là câu ghép? *

Câu :B

13 tháng 3 2022

;v cụ chưa off?