K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

P<1/2

=>P-1/2<0

=>\(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{1}{2}< 0\)

=>\(\dfrac{2\sqrt{x}-\sqrt{x}+2}{2\left(\sqrt{x}-2\right)}< 0\)

=>căn x-2<0

=>0<=x<4

29 tháng 6 2023

=>căn x-2<0

=>0<=x<4 
dòng này là sao ạ em chx hiểu

\(P=A:B=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}:\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)

P>3/2

=>P-3/2>0

=>\(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}-\dfrac{3}{2}>0\)

=>\(\dfrac{2\sqrt{x}+2-3\sqrt{x}}{2\sqrt{x}}>0\)

=>-căn x+2>0

=>-căn x>-2

=>0<x<4

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 6 2023

Lời giải:

a. ĐKXĐ: $x\geq 0$

$P< \frac{1}{2}\Leftrightarrow \frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}< \frac{1}{2}$

$\Leftrightarrow \frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}-\frac{1}{2}<0$

$\Leftrightarrow \frac{\sqrt{x}-2}{2(\sqrt{x}+2)}<0$

$\Leftrightarrow \sqrt{x}-2<0$ (do mẫu dương rồi) 

$\Leftrightarrow 0\leq x< 4$

Kết hợp đkxđ suy ra $0\leq x< 4$

b. 

Với $x\geq 0$ thì $P\geq 0$

Lại có: $P<1$ (do tử nhỏ hơn mẫu)

$\Rightarrow P$ nguyên khi mà $P=0$

$\Leftrightarrow x=0$

 

29 tháng 6 2023

cảm ơn thầy ạ

1 tháng 9 2021

c??

Ta có: \(P=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}-\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{4\sqrt{x}-1}{x-4}\right):\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}\)

\(=\dfrac{x-2\sqrt{x}-x-2\sqrt{x}+4\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+2}{1}\)

\(=\dfrac{-1}{\sqrt{x}-2}\)

Để P nguyên thì \(\sqrt{x}-2\in\left\{-1;1\right\}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{1;3\right\}\)

hay \(x\in\left\{1;9\right\}\)

1) Ta có: \(P=\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{x\sqrt{x}-\sqrt{x}}{x+1}\left(\dfrac{1}{x-2\sqrt{x}+1}+\dfrac{1}{1-x}\right)\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{\sqrt{x}\left(x-1\right)}{x+1}\cdot\left(\dfrac{\sqrt{x}+1-\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2\cdot\left(\sqrt{x}+1\right)}\right)\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{x+1}\cdot\dfrac{2}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2\cdot\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{2\sqrt{x}}{\left(x+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\dfrac{x-2\sqrt{x}+1}{\left(x+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-1}{x+1}\)

Để \(P=-\dfrac{2}{5}\) thì \(\dfrac{\sqrt{x}-1}{x+1}=\dfrac{-2}{5}\)

\(\Leftrightarrow-2x-2=5\sqrt{x}-5\)

\(\Leftrightarrow-2x-2-5\sqrt{x}+5=0\)

\(\Leftrightarrow-2x-5\sqrt{x}+3=0\)

\(\Leftrightarrow-2x-6\sqrt{x}+\sqrt{x}+3=0\)

\(\Leftrightarrow-2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)+\left(\sqrt{x}+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}+3\right)\left(-2\sqrt{x}+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-2\sqrt{x}+1=0\)

\(\Leftrightarrow-2\sqrt{x}=-1\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{4}\)(thỏa ĐK)

30 tháng 8 2023

Ta có: \(P=A\cdot B\) (ĐK: \(x>0;x\ne4\))

\(=\left(\dfrac{3\sqrt{x}-6}{x-2\sqrt{x}}+\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}}-\dfrac{1}{2-\sqrt{x}}\right)\left(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+9}\right)\)

\(=\left[\dfrac{3\left(\sqrt{x}-2\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}+\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}\right]\left(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+9}\right)\)

\(=\left(\dfrac{3+\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}\right)\left(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+9}\right)\)

\(=\left(1+\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}\right)\left(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+9}\right)\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-2}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+9}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+9}\)

Với x > 0; x ≠ 4 thì \(\sqrt{P}< \dfrac{1}{3}\Leftrightarrow P< \dfrac{1}{9}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+9}< \dfrac{1}{9}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+9}-\dfrac{1}{9}< 0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{9\left(\sqrt{x}-1\right)}{9\left(\sqrt{x}+9\right)}-\dfrac{\sqrt{x}+9}{9\left(\sqrt{x}+9\right)}< 0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{9\sqrt{x}-9-\sqrt{x}-9}{9\sqrt{x}+81}< 0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{8\sqrt{x}-18}{9\sqrt{x}+18}< 0\)

Ta thấy: \(9\sqrt{x}+18>0\forall x\)

\(\Rightarrow8\sqrt{x}-18< 0\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}< \dfrac{18}{8}\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}< \dfrac{9}{4}\Leftrightarrow x< \dfrac{81}{16}\)

Kết hợp với điều kiện, ta được: \(0< x\le5\)\(;x\ne4\)

\(\Rightarrow x\in\left\{1;2;3;5\right\};x\in Z\) thì \(\sqrt{P}< \dfrac{1}{3}\)

#Urushi

27 tháng 11 2021

\(a,P=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+1}{2}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{2\sqrt{x}}\\ b,P=1\Leftrightarrow\sqrt{x}+1=2\sqrt{x}\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}=1\Leftrightarrow x=1\\ c,P=\dfrac{\sqrt{x}+1}{2\sqrt{x}}\in Z\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}+1⋮2\sqrt{x}\\ \Leftrightarrow2\sqrt{x}+2⋮2\sqrt{x}\\ \Leftrightarrow2\sqrt{x}\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}=1\left(\sqrt{x}>0\right)\\ \Leftrightarrow x=1\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 11 2021

Biểu thức thiếu dấu. Bạn coi lại.

27 tháng 11 2021

nó thiếu dấu + đấy ạ

a: \(P=\left(\dfrac{2+\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right):\dfrac{\sqrt{x}+1-\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+1}{1}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

b: Để P nguyên thì \(\sqrt{x}+1⋮\sqrt{x}-1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-1\in\left\{-1;1;2\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;4;9\right\}\)