K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2023

Khi chuyển dầu dây nối từ chốt 4 sang chốt 2, lực hút lên viên bi sắt bị giảm, vì vậy nếu ta dùng 1 lực kéo nhỏ hơn là có thể kéo viên bi ra khỏi nam châm điện trên.

Tham khảo

a: Hình 13.7 vẽ một tia tới SI chiếu lên gương phẳng G

b: Hình 13.7 vẽ một tia tới SI chiếu lên gương phẳng G

23 tháng 2 2023

Khi đưa kim nam châm lại gần thanh nam châm thì hướng của kim nam châm không thay đổi.

23 tháng 2 2023

Lần lượt đưa từ cực Bắc của nam châm A lại gần hai từ cực của nam châm B. Thì:

+ Đầu bị nam châm A hút, là cực từ Nam của nam châm B.

+ Đầu bị nam châm A đẩy, là cực từ Bắc của nam châm B.

Tham khảo

Dụng cụ thí nghiệm:

-Một lõi sắt, một cuộn dây đồng.

-Một nguồn điện, 1 khóa k

-Một ít ghim kẹp giấy

Tiến hành:

Khoa học tự nhiên 7 Bài tập Chủ đề 7 trang 86 | KHTN 7 Cánh diều (ảnh 1)

Kq: Ở hai từ cực hút được nhiều ghim kẹp giấy nhất, chứng tỏ ở hai từ cực có từ trường mạnh nhất

22 tháng 2 2023

Giá trị hiện thị ở đồng hồ đo điện đa năng bằng với giá trị tần số ghi trên âm thoa.

23 tháng 2 2023

Ta có thể dùng nhiều kim nam châm thử đặt xung quanh một nam châm lớn, sự định hướng của các kim nam châm thử cho ta hình ảnh của từ trường.

22 tháng 2 2023

Ảnh hưởng : Hướng của thanh nam châm sẽ thay đổi

22 tháng 2 2023

Có nhiều cách để xác định xem vật nào chuyển động nhanh hoặc chậm hơn:

Cách 1: So sánh độ dài quãng đường mà mỗi vật đi được trong cùng một khoảng thời gian xác định. Quãng đường vật nào đi được lớn hơn thì chứng tỏ vật đó chuyển động nhanh hơn.

Cách 2: So sánh thời gian các vật đi được trong cùng một chiều dài quãng đường, vật nào đi trong khoảng thời gian ít hơn thì chứng tỏ vật đó chuyển động nhanh hơn.

22 tháng 2 2023

a. Phương án thí nghiệm

Dùng kính lúp hội tụ tia sáng từ đèn sợi đốt phát ra, dùng tờ bìa màu đen hứng tia sáng tại điểm hội tụ, dùng nhiệt kế đo nhiệt độ tại điểm hội tụ.

Tiến hành thí nghiệm

+ Bật đèn sợi đốt.

+ Dùng kính lúp đặt sát đèn sợi đốt.

+ Dùng tấm bìa màu đen hứng điểm hội tụ của tia ló sau khi đi qua kính lúp.

+ Để một thời gian đủ dài sau đó dùng nhiệt kế đo nhiệt độ điểm hội tụ đó.

Kết luận:

Nhiệt độ điểm hội tụ tăng cao chứng tỏ ánh sáng mang năng lượng, quang năng được chuyển hóa thành nhiệt năng.

b. Năng lượng ánh sáng chuyển thành dạng nhiệt năng, làm cho que diêm bốc cháy.