K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

BÀI 17: TÁCH CHẤT KHỎI HỖN HỢP Câu 1: Ở nông thôn, để tách thóc lép ra khỏi thóc, người dân thường đổ thóc rơi trước một cái quạt gió. Những hạt thóc lép sẽ bị gió thổi bay ra, đó là do thóc lép có A. Kích thước hạt nhỏ hơn. B. Tốc độ rơi nhỏ hơn. B. Khối lượng nhẹ hơn. D. Lớp vỏ trấu dễ tróc hơn. Câu 2: Phương pháp nào dưới đây là đơn giản nhất để tách cát lẫn trong nước? A. Chiết. B. Dùng máy li...
Đọc tiếp

BÀI 17: TÁCH CHẤT KHỎI HỖN HỢP 

Câu 1: Ở nông thôn, để tách thóc lép ra khỏi thóc, người dân thường đổ thóc rơi trước một cái quạt gió. Những hạt thóc lép sẽ bị gió thổi bay ra, đó là do thóc lép có

 A. Kích thước hạt nhỏ hơn.

 B. Tốc độ rơi nhỏ hơn. 

B. Khối lượng nhẹ hơn.

 D. Lớp vỏ trấu dễ tróc hơn. 

Câu 2: Phương pháp nào dưới đây là đơn giản nhất để tách cát lẫn trong nước? 

A. Chiết.

 B. Dùng máy li tâm.

 C. Cô cạn. 

D. Lọc.

 Câu 3: Việc làm nào sau đây là quá trình tách chất dựa theo sự khác nhau về kích thước hạt?

 A. Giặt giẻ lau bảng bằng nước từ vòi nước.

 B. Ngâm quả dâu với đường để lấy nước dâu. 

C. Lọc nước bị vẩn đục bằng giấy lọc. 

D. Dùng nam châm hút bột sắt từ hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh. 

Câu 4: Nếu không may làm đổ dầu ăn vào nước, ta dùng phương pháp nào để tách riêng dầu ăn ra khỏi nước? 

A. Dùng máy li tâm. 

B. Cô cạn. 

C. Chiết. 

D. Lọc. 

Câu 5: Tác dụng chủ yếu của việc đeo khẩu trang là gì? 

A. Tách oxygen ra khỏi không khí hít vào.

 B. Tách khí carbon dioxide ra khỏi không khí hít vào. 

C. Tách hơi nước ra khỏi không khí hít vào. 

D. Tách khói bụi ra khỏi không khí hít vào. 

Câu 7: Nước giếng khoan thường lẫn nhiều tạp chất. Để tách bỏ tạp chất, người dân cho vào nước giếng khoan vào bể lọc, đáy bể lót các lớp cát mịn, sỏi và than củi. Nước chảy qua các lớp này sẽ trong hơn. Nhận định nào sau đây là không đúng?

A. Lớp than củi có tác dụng hút các chất hữu cơ, vi khuẩn.

B. Lớp cát mịn có tác dụng giữ các hạt đất, cát ở lại.

C. Sau một thời gian sử dụng, ta phải thay rửa các lớp đáy bể lọc.

D. Lớp sỏi làm cho nước có vị ngọt.

Câu 8: Hỗn hợp nào dưới đây có thể tách riêng các chất khi cho hỗn hợp vào nước, sau đó khuấy kĩ và lọc?

A. Bột đá vôi và muối ăn.

B. Bột than và sắt.

C. Đường và muối.

D. Giấm và rượu.

 Câu 9: Cách hợp lí nhất để tách muối từ nước biển là

  A. Lọc

B. Chưng cất

C. Bay hơi

D. Để yên cho muối lắng xuống rồi gạn nước. 

Câu 10: Một hỗn hợp gồm bột sắt và đồng, có thể tách riêng hai chất bằng cách nào sau đây?

A. Hòa tan vào nước.

B. Lắng, lọc.

C. Dùng nam châm để hút.

D. Tất cả đều đúng

1
17 tháng 11 2021

B=C

D

D

C

A

C

A

C

D

27 tháng 1 2023

Khi phơi thóc, hạt thóc nhận năng lượng mặt trời để khô.

27 tháng 1 2023

Hạt thóc nhận nhiệt năng từ Mặt Trời để có thể khô được.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
20 tháng 11 2023

Để tách các tạp chất này ra khỏi nguồn nước, người ta phải sử dụng các hệ thống lọc nước hoặc các máy lọc để loại bỏ phèn và các tạp chất khỏi nước trước khi sử dụng.

23 tháng 2 2023

Hạt bụi bị tách ra khỏi không khí vì hạt bụi nặng hơn không khí do đó chúng sẽ tự động rơi xuống đất nên bụi bị tách ra khỏi không khí.

Hạt phù sa nặng hơn nước nên nó sẽ lắng xuống và bị tách ra khỏi nước sông.

Câu 12. Hiện tượng tự nhiên nào sau đây là do hơi nước ngưng tụ?A. Tạo thành mây.          B. Mưa rơi.          C. Gió thổi.          D. Lốc xoáy.Câu 13. Quá trình nào sau đây thải ra khí oxygen?A. Hô hấp.            B. Quang hợp.                  C. Hòa tan.               D. Nóng chảy.Câu 14. Cho một que đóm còn tàn đỏ vào một lọ thủy tinh chứa khí oxygen. Hiện tượng gì xảy ra?A. Không có hiện tượng .                     B. Tàn đỏ...
Đọc tiếp

Câu 12. Hiện tượng tự nhiên nào sau đây là do hơi nước ngưng tụ?

A. Tạo thành mây.          B. Mưa rơi.          C. Gió thổi.          D. Lốc xoáy.

Câu 13. Quá trình nào sau đây thải ra khí oxygen?

A. Hô hấp.            B. Quang hợp.                  C. Hòa tan.               D. Nóng chảy.

Câu 14. Cho một que đóm còn tàn đỏ vào một lọ thủy tinh chứa khí oxygen. Hiện tượng gì xảy ra?

A. Không có hiện tượng .                     B. Tàn đỏ tắt ngay.   

C. Tàn đỏ từ từ tắt.                               D. Tàn đỏ bùng cháy thành ngọn lửa.

Câu 15. Thế nào là vật liệu?

A. Vật liệu là một số thức ăn được con người sử dụng hàng ngày.

B. Vật liệu là một chất được dùng trong xây dựng như sắt, cát, xi măng, ...

C. Vật liệu là một chất hoặc hỗn hợp một số chất được con người sử dụng như là nguyên liệu đầu vào trong một quá trình sản xuất hoặc chế tạo ra những sản phẩm phục vụ cuộc sống.

D. Vật liệu là gồm nhiều chất trộn lẫn vào nhau.

Câu 16. Gang và thép đều là hợp kim tạo bởi 2 thành phần chính là sắt và carbon, gang cứng hơn sắt. Vì sao gang ít sử dụng trong các công trình xây dựng?

A. Vì gang được sản xuất ít hơn thép.     B. Vì gang khó sản xuất hơn thép.

C. Vì gang dẫn nhiệt kém hơn thép.         D. Vì gang giòn hơn thép.

Câu 17. Mô hình 3R có nghĩa là gì?

A. Sử dụng vật liệu có hiệu quả, an toàn, tiết kiệm.

B. Sử dụng vật liệu với mục tiêu giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng.

C. Sử dụng các vật liệu ít gây ô nhiễm môi trường.

D. Sử dụng vật liệu chất lượng cao, mẫu mã đẹp, hình thức phù hợp.

Câu 18. Vật liệu nào sau đây dễ bị hoen gỉ, ăn mòn?

A. Thuỷ tỉnh.          B. Thép xây dựng.         C. Nhựa composite.    D. Xi măng.

3
21 tháng 12 2021

Câu 12. Hiện tượng tự nhiên nào sau đây là do hơi nước ngưng tụ?

A. Tạo thành mây.          B. Mưa rơi.          C. Gió thổi.          D. Lốc xoáy.

Câu 13. Quá trình nào sau đây thải ra khí oxygen?

A. Hô hấp.            B. Quang hợp.                  C. Hòa tan.               D. Nóng chảy.

Câu 14. Cho một que đóm còn tàn đỏ vào một lọ thủy tinh chứa khí oxygen. Hiện tượng gì xảy ra?

A. Không có hiện tượng .                     B. Tàn đỏ tắt ngay.   

C. Tàn đỏ từ từ tắt.                               D. Tàn đỏ bùng cháy thành ngọn lửa.

Câu 15. Thế nào là vật liệu?

A. Vật liệu là một số thức ăn được con người sử dụng hàng ngày.

B. Vật liệu là một chất được dùng trong xây dựng như sắt, cát, xi măng, ...

C. Vật liệu là một chất hoặc hỗn hợp một số chất được con người sử dụng như là nguyên liệu đầu vào trong một quá trình sản xuất hoặc chế tạo ra những sản phẩm phục vụ cuộc sống.

D. Vật liệu là gồm nhiều chất trộn lẫn vào nhau.

Câu 16. Gang và thép đều là hợp kim tạo bởi 2 thành phần chính là sắt và carbon, gang cứng hơn sắt. Vì sao gang ít sử dụng trong các công trình xây dựng?

A. Vì gang được sản xuất ít hơn thép.     B. Vì gang khó sản xuất hơn thép.

C. Vì gang dẫn nhiệt kém hơn thép.         D. Vì gang giòn hơn thép.

Câu 17. Mô hình 3R có nghĩa là gì?

A. Sử dụng vật liệu có hiệu quả, an toàn, tiết kiệm.

B. Sử dụng vật liệu với mục tiêu giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng.

C. Sử dụng các vật liệu ít gây ô nhiễm môi trường.

D. Sử dụng vật liệu chất lượng cao, mẫu mã đẹp, hình thức phù hợp.

Câu 18. Vật liệu nào sau đây dễ bị hoen gỉ, ăn mòn?

A. Thuỷ tỉnh.          B. Thép xây dựng.         C. Nhựa composite.    D. Xi măng.

21 tháng 12 2021

Câu 12: B

Câu 13: B

Câu 12. Hiện tượng tự nhiên nào sau đây là do hơi nước ngưng tụ?A. Tạo thành mây.          B. Mưa rơi.          C. Gió thổi.          D. Lốc xoáy.Câu 13. Quá trình nào sau đây thải ra khí oxygen?A. Hô hấp.            B. Quang hợp.                  C. Hòa tan.               D. Nóng chảy.Câu 14. Cho một que đóm còn tàn đỏ vào một lọ thủy tinh chứa khí oxygen. Hiện tượng gì xảy ra?A. Không có hiện tượng .                     B. Tàn đỏ...
Đọc tiếp

Câu 12. Hiện tượng tự nhiên nào sau đây là do hơi nước ngưng tụ?

A. Tạo thành mây.          B. Mưa rơi.          C. Gió thổi.          D. Lốc xoáy.

Câu 13. Quá trình nào sau đây thải ra khí oxygen?

A. Hô hấp.            B. Quang hợp.                  C. Hòa tan.               D. Nóng chảy.

Câu 14. Cho một que đóm còn tàn đỏ vào một lọ thủy tinh chứa khí oxygen. Hiện tượng gì xảy ra?

A. Không có hiện tượng .                     B. Tàn đỏ tắt ngay.   

C. Tàn đỏ từ từ tắt.                               D. Tàn đỏ bùng cháy thành ngọn lửa.

Câu 15. Thế nào là vật liệu?

A. Vật liệu là một số thức ăn được con người sử dụng hàng ngày.

B. Vật liệu là một chất được dùng trong xây dựng như sắt, cát, xi măng, ...

C. Vật liệu là một chất hoặc hỗn hợp một số chất được con người sử dụng như là nguyên liệu đầu vào trong một quá trình sản xuất hoặc chế tạo ra những sản phẩm phục vụ cuộc sống.

D. Vật liệu là gồm nhiều chất trộn lẫn vào nhau.

Câu 16. Gang và thép đều là hợp kim tạo bởi 2 thành phần chính là sắt và carbon, gang cứng hơn sắt. Vì sao gang ít sử dụng trong các công trình xây dựng?

A. Vì gang được sản xuất ít hơn thép.     B. Vì gang khó sản xuất hơn thép.

C. Vì gang dẫn nhiệt kém hơn thép.         D. Vì gang giòn hơn thép.

Câu 17. Mô hình 3R có nghĩa là gì?

A. Sử dụng vật liệu có hiệu quả, an toàn, tiết kiệm.

B. Sử dụng vật liệu với mục tiêu giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng.

C. Sử dụng các vật liệu ít gây ô nhiễm môi trường.

D. Sử dụng vật liệu chất lượng cao, mẫu mã đẹp, hình thức phù hợp.

Câu 18. Vật liệu nào sau đây dễ bị hoen gỉ, ăn mòn?

 

3
21 tháng 12 2021

Câu 12: B

Câu 13: B

21 tháng 12 2021

12. B

13.  B

14. D

15. C

16. D

17. B

24 tháng 12 2021

A

24 tháng 12 2021

Chọn A

5 tháng 11 2021

Câu 02 : Hiện tượng tự nhiên nào sau đây là do hơi nước ngưng tụ?

A. Tạo thành mây. B. Gió thổi. C. Mưa rơi. D. Lốc xoáy.

C.Mưa rơi