K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 1 2019

Ta có: ∆ l = l - l 0 = α l 0 ∆ t → l = l 0 1 + α ∆ t

Chiều dài của thanh kim loại khi nhiệt độ tăng lên 400C là: → l = 1 , 5 1 + 1 , 2 . 10 - 6 40 - 25 = 1 , 500027 m

Đáp án: D

16 tháng 9 2019

Đáp án: C

Hệ số nở dài của thanh kim loại:

24 tháng 10 2017

Chọn C

Hệ số nở dài của thanh kim loại:

 25 câu trắc nghiệm Sự nở vì nhiệt của vật rắn cực hay có đáp án (phần 2)

18 tháng 11 2019

Ta có:

+ Độ nở dài của thanh kim loại: ∆ l = α l 0 ∆ t

+ Trong điều kiện nhiệt độ không đổi để kéo dài thanh kim loại trên cần một lực là: F = E S l 0 ∆ l

=>Để thanh kim loại không thể nở dài khi nhiệt độ thay đổi ta cần tác dụng một lực nén dọc theo trục thanh kim loại có độ lớn: F = E S l 0 ∆ l = E S α ∆ t = 2 . 10 11 . 10 . 10 - 4 . 1 , 14 . 10 - 7 . 20 = 456 N

Đáp án: C

21 tháng 2 2017

Đáp án: C

Hệ số nở dài của thanh kim loại:

7 tháng 7 2019

Đáp án A

3 tháng 12 2019

Ta có:

- Thanh đồng: α 1 = 18 . 10 - 6 K - 1

Chiều dài ở nhiệt độ 00C: l 01

Chiều dài ở nhiệt độ t0C: l 1 = l 01 1 + α 1 t

- Thanh sắt: α 2 = 12 . 10 - 6 K - 1

Chiều dài ở nhiệt độ 00C: l 02

Chiều dài ở nhiệt độ t0C: l 2 = l 02 1 + α 2 t

- Tổng chiều dài hai thanh ở 00C: l 01 + l 02 = 6 m (1)

- Hiệu chiều dài hai thanh ở nhiệt độ t0C:

l 1 - l 2 = l 01 1 + α 1 t - l 02 1 + α 2 t = l 01 - l 02 + l 01 α 1 t - l 02 α 2 t

Theo đầu bài, hiệu chiều dài của hai thanh kim loại luôn không đổi

⇒ l 1 - l 2  không phụ thuộc vào nhiệt độ t

l 01 α 1 t - l 02 α 2 t = 0 → l 01 α 1 = l 02 α 2  (2)

Từ (1) và (2), ta suy ra: l 01 + l 02 = 6 m 18 . 10 - 6 l 01 = 12 . 10 - 6 l 02 → l 01 = 2 , 4 m l 02 = 3 , 6 m

Đáp án: C

2 tháng 7 2019

Hệ số nở dài của thanh kim loại: a = l − l 0 l 0 Δ t  = 3 . 10 - 5 K - 1 .

19 tháng 3 2018

Ta có:

Đáp án: B