K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2022

2  giảm bụi và khí độc, cần bằng hàm lượng CO2, O2

Câu 16: Thực vật góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường bằng cách:A. Giảm bụi và khí độc, tăng hàm lượng CO2B. Giảm bụi và khí độc, giảm hàm lượng O2C. Giảm bụi và khí độc, cân bằng hàm lượng CO2 và O2D. Giảm bụi và sinh vật gây bệnh, tăng hàm lượng CO2Câu 17: Ruột khoang dinh dưỡng theo hình thức nào dưới đây?A. Kí sinh B. Dị dưỡng  C. Tự dưỡng  D. Cộng sinhCâu 18: Nhóm các động vật thuộc lớp thú là:A....
Đọc tiếp

Câu 16: Thực vật góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường bằng cách:

A. Giảm bụi và khí độc, tăng hàm lượng CO2

B. Giảm bụi và khí độc, giảm hàm lượng O2

C. Giảm bụi và khí độc, cân bằng hàm lượng CO2 và O2

D. Giảm bụi và sinh vật gây bệnh, tăng hàm lượng CO2

Câu 17: Ruột khoang dinh dưỡng theo hình thức nào dưới đây?

A. Kí sinh B. Dị dưỡng  C. Tự dưỡng  D. Cộng sinh

Câu 18: Nhóm các động vật thuộc lớp thú là:

A. Kỳ nhông, lợn, bò, gà                B. Chó, mèo, tắc kè, gà

C.Cá sấu, sư tử, thú mỏ vịt              D. Cá heo, lợn, bò, cá voi 

Câu 19: Động vật ở vùng lạnh thường có hiện tượng ngủ đông, điều đó có ý nghĩa nào dưới đây?

A. Giúp cơ thể tiết kiệm năng lượng B. Giúp lẩn tránh kẻ thù                              

C. Giúp cơ thể tổng hợp được nhiều nhiệt            D. Tránh mất nước cho cơ thể

Câu 20: Sự đa dạng của động vật được thể hiện rõ nhất ở:

A. Cấu tạo cơ thể và số lượng loài.

B. Số lượng loài và môi trường sống.

C. Môi trường sống và hình thức dinh dưỡng.

D. Hình thức dinh dưỡng và hình thức vận chuyển.

3
25 tháng 2 2022

Câu 16: Thực vật góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường bằng cách:

A. Giảm bụi và khí độc, tăng hàm lượng CO2

B. Giảm bụi và khí độc, giảm hàm lượng O2

C. Giảm bụi và khí độc, cân bằng hàm lượng CO2 và O2

D. Giảm bụi và sinh vật gây bệnh, tăng hàm lượng CO2

Câu 17: Ruột khoang dinh dưỡng theo hình thức nào dưới đây?

A. Kí sinh B. Dị dưỡng  C. Tự dưỡng  D. Cộng sinh

Câu 18: Nhóm các động vật thuộc lớp thú là:

A. Kỳ nhông, lợn, bò, gà                B. Chó, mèo, tắc kè, gà

C.Cá sấu, sư tử, thú mỏ vịt              D. Cá heo, lợn, bò, cá voi 

Câu 19: Động vật ở vùng lạnh thường có hiện tượng ngủ đông, điều đó có ý nghĩa nào dưới đây?

A. Giúp cơ thể tiết kiệm năng lượng B. Giúp lẩn tránh kẻ thù                              

C. Giúp cơ thể tổng hợp được nhiều nhiệt            D. Tránh mất nước cho cơ thể

Câu 20: Sự đa dạng của động vật được thể hiện rõ nhất ở:

A. Cấu tạo cơ thể và số lượng loài.

B. Số lượng loài và môi trường sống.

C. Môi trường sống và hình thức dinh dưỡng.

D. Hình thức dinh dưỡng và hình thức vận chuyển.

25 tháng 2 2022

C

B

D

B

A

19 tháng 3 2023

B nhưng câu hỏi thiếu từ giảm nha 

19 tháng 3 2023

 B.Giảm bụi và khí độc, cân bằng hàm lượng CO2 và O2

thực vật làm giảm ô nhiểm  môi trường bằng cách:

a/ giảm bụi , khí độc, giảm vi sinh vật gây bệnh, tăng khí oxi

b/giảm bụi, khí độc, giảm vi sinh vật gây bệnh,giảm khí oxi

c/ giảm bụi và khí độc, tăng khí cacbonic

d/ giảm bụi và  vi sinh vật gây bệnh, tăng khí cacbonic

21 tháng 5 2021

thực vật làm giảm ô nhiểm  môi trường bằng cách:

a/ giảm bụi , khí độc, giảm vi sinh vật gây bệnh, tăng khí oxi

b/giảm bụi, khí độc, giảm vi sinh vật gây bệnh,giảm khí oxi

c/ giảm bụi và khí độc, tăng khí cacbonic

d/ giảm bụi và  vi sinh vật gây bệnh, tăng khí cacbonic

18 tháng 11 2021

Tham khảo:

 a) Sự xuất hiện các mầm ung thư xảy ra ở cấp độ tế bào.

b) Vì tế bào là đơn vị cấu trúc của mọi cơ thế sống, sự sinh sản của tế bào là cơ sở cho sự hình thành và đối mới trong các nhóm mô, cơ quan, hệ cơ quan thống nhất trong cơ thế. Khi có mầm tế bào ung thư xuất hiện sẽ hình thành khối u. Nếu khối u lành tính, nó sẽ không xâm lấn sang các bộ phận khác nhưng nếu khối u ác tính dần dần sẽ phát triển sang các mô lân cận và xâm lấn đến các bộ phận khác nhau trong cơ thể.

 

 Kết quả: Khối u là tiền để tạo nên ung thư ở các cấp độ khác nhau của cơ thể đa bào. Các loại ung thư phổ biến như: ung thư phổi, ung thư đại trực tràng, ung thư dạ dày, ung thư vú, ung thư cổ tử cung.

Ví dụ: Một khối u ở phổi có thể làm gián đoạn chức năng của lá phổi và ảnh hưởng đến sự trao đổi khí trong hệ hô hấp, nó là một biến đổi nguy hiểm có liên quan trực tiếp đến tế bào.

18 tháng 11 2021

nhớ lp 6 đou có hc cái này đâu nhỉ???

27 tháng 1 2016

Tác hại của Động vật không xương sống đối với con người và môi trường sống

* Ruột khoang: Một số loài sứa gây ngứa và độc cho người. Đảo ngầm san hô gây cản trở giao thông đường thủy.

 

* Giun:

- Sán lá máu: kí sinh trong máu người. Ấu trùng xâm nhập vào cơ thể qua da.

- Sán dây: kí sinh trong ruột non người và cơ bắp động vật (trâu, bò, lợn). Trâu, bò, lợn ăn phải thức ăn có ấu trùng của sán dây. Người ăn phải thịt trâu, bò, lợn có nang sán sẽ mắc bệnh sán dây

- Giun đũa: kí sinh ở ruột non người 

- Giun móc câu: kí sinh ở tá tràng của người

- Giun kim: kí sinh trong ruột già người

 

* Thân mềm: 

- Có hại cho cây trồng: các loài ốc sên

- Làm vật chủ trung gian truyền bệnh: ốc ao, ốc mút

 

* Chân khớp:

- Sống bám vỏ tàu, thuyền làm giảm tốc độ giao thông: con sun

- Làm vật chủ trung gian truyền bệnh: ruồi, muỗi

 

 

29 tháng 1 2016

chtt

2 tháng 9 2021

- Những bệnh do nguyên sinh vật gây ra: bệnh cúm, bệnh tiêu chảy, bệnh dại

Và có trung gian truyền bệnh là muỗi là : sốt xuất huyết, sốt rét

- Em cần:

+) Giữ vệ sinh sạch sẽ nơi ở xung quanh

+) Phát quanh những bụi rậm, úp thùng; vại chứa nước xuống để muỗi không thể đẻ trứng

+) Mắc màn khi ngủ

+) Phun thuốc diệt côn trùng

+) Thả cá vàng vào ao để chúng ăn loăng quăng, bọ gậy

2 tháng 9 2021

- Những bệnh do nguyên sinh vật gây ra và có trung gian truyền bệnh là muỗi là :sốt xuất huyết,sốt rét,sốt da vàng...

- Em cần:

1. Giữ vệ sinh sạch sẽ nơi ở xung quanh.

2. Phát quanh những bụi rậm, úp thùng; vại chứa nước xuống để muỗi không thể đẻ trứng.

3.Tiêm phòng.

4. Mắc màn khi ngủ.

5. Thả cá vàng vào ao để chúng ăn loăng quăng, bọ gậy.(nếu có)

6.  Phun thuốc diệt côn trùng.

 

1) - Cơ quan sinh dưỡng :

+ Rễ thật có nhiều lông hút 

+ Thân rễ hình trụ nằm ngang 

+ Lá đã có gân

+ Lá non đầu cuộn tròn

+ Lá già mặt dưới có bào tử 

- Cơ quan sinh sản :

+ Dương Sỉ sinh sản bằng bào tử 

+ Cơ quan sinh sản là túi bào tử

- Dấu hiệu nhận biết : Thường sống ở nơi đất ẩm và dâm mát như : Ven đường , bờ ruộng , khe tường ...

19 tháng 4 2021

trong SGK sinh học 6 có đó

18 tháng 12 2021

1.  Nhân thực

2. 

Phần lớn nấm hút chất hữu cơ có trong đất giàu xác thực vật phân động vật (nấm hoại sinh).

Những nấm khác sống bám trên cơ thể sống (thực vật, động vật và người), chủ yếu là thực vật. Đó là nấm kí sinh.

Ngoài ra, còn một số nấm cộng sinh (nấm cộng sinh với một số loài tảo thành địa y).

18 tháng 12 2021

3. Nấm phân bố trên toàn thế giới  phát triển ở nhiều dạng môi trường sống khác

4.Nấm độc là nấm chứa thành phần độc tố tự nhiên, hoặc là nấm ăn được nhưng mọc ở vùng nhiễm độc (như vùng ô nhiễm, gần nhà máy hóa chất…).

Nấm ăn được thường có mùi dịu, thơm, hoặc không mùi. - Dùng phần trắng của hành lá chà xát lên phần mũ nấm, nếu thân hành biến thành màu xanh nâu thì nấm đó có độc, còn ngược lại thì nấm không độc.