K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 5 2018

Đáp án B

Riêng đối với nước, khi nhiệt độ tăng từ 0 o C → 4 o C thì co lại chứ không nở ra, và chỉ thực sự nở ra khi nước tăng từ 4 o C trở lên.

Do vậy, ở  4 o C  nước có trọng lượng riêng lớn nhất

28 tháng 2 2018

Chọn B.

Trọng lượng riêng được xác định bằng công thức: d = P/V. Do vậy nếu cùng một lượng nước, trọng lượng P không thay đổi thì d tỷ lệ nghịch với thể tích V.

Khi tăng nhiệt độ từ 0oC đến 4oC thì nước co lại chứ không nở ra (V giảm). Chỉ khi nhiệt độ tăng từ 4oC trở lên nước mới nở ra (V tăng). Vì vậy, ở 4oC nước có trọng lượng riêng lớn nhất và ở thể lỏng.

3 tháng 2 2016

B thể lỏng , nhiệt độ bằng 40c

 

3 tháng 2 2016

Chọn B nhé.

4 tháng 5 2019

Chọn B vì nếu cùng một khối lượng nước thì ở thể lỏng, nhiệt độ bằng 4°C có thể tích nhỏ nhất nên trọng lượng riêng lớn nhất.

NHỚ TICK CHO MÌNH NHA

4 tháng 5 2019

Nước ở trường hợp nào dưới đây có trọng lượng riêng lớn nhất?

A. Thể rắn, nhiệt độ bằng 0oC

B. Thể lỏng, nhiệt độ bằng 4oC

C. Thể lỏng, nhiệt độ cao hơn 4oC

D. Thể lỏng, nhiệt độ bằng 100oC

Nhớ tick cho mik nha vui

29 tháng 2 2020

12 D

13 B

15 B

nhớ tick nhabanh

21 tháng 2 2020

Câu 12 : Khi làm nóng 1 vật bằng nhôm câu trả lời nào sau đây là sai

A. Nhiệt độ của vật tăng lên

B. Thể tích của vật tăng

C. Khối lượng riêng của vật giảm

D. Khối lượng của vật thay đổi

Câu 13 : Trong các câu sau đây câu nào sai

A. Chất lỏng nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi

B. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

C. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

D. Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn

Câu 15 : Nước ở trường hợp nào dưới đây có trọng lượng riêng lớn nhất.

A. Thể lỏng , nhiệt độ cao hơn 4°C

B. Thể lỏng ,nhiệt độ bằng 4°C

C. Thể rắn , nhiệt độ bằng 0° C

D. Thể hơi , nhiệt độ bằng 100°C

I/ Điền từ thích hợp vào chổ trống cho những câu dưới đây: 1. Chất lỏng nở ra khi ........................, co lại khi ....................... 2. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt ............................... 3. Khi đun nóng chất lỏng thì khối lượng của chất lỏng ...........................,thể tích của chất lỏng......................nên khối lượng riêng của nó................................ II/ Khoanh vào chữ cái...
Đọc tiếp

I/ Điền từ thích hợp vào chổ trống cho những câu dưới đây:

1. Chất lỏng nở ra khi ........................, co lại khi .......................

2. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt ...............................

3. Khi đun nóng chất lỏng thì khối lượng của chất lỏng ...........................,thể tích của chất lỏng......................nên khối lượng riêng của nó................................

II/ Khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng nhất:

Câu 1. Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng?

A. Khối lượng chất lỏng tăng. B. Khối lượng chất lỏng giảm.

C. Trọng lượng của chất lỏng tăng. D. Thể tích của chất lỏng tăng.

Câu 2. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở ra vì nhiệt của chất lỏng?

A. Chất lỏng co lại khi nhiệt độ tăng, nở ra khi nhiệt độ giảm.

B. Chất lỏng nở ra khi nhiệt độ tăng, co lại khi nhiệt độ giảm.

C. Chất lỏng không thay đổi thể tích khi nhiệt độ thay đổi.

D. Khối lượng riêng của chât lỏng tăng khi nhiệt độ thay đổi.

Câu 3. Nước ở trường hợp nào dưới đây có trọng lượng riêng lớn nhất?

A. Thể lỏng, nhiệt độ cao hơn 4°C. B. Thể lỏng, nhiệt độ bằng 4°C.

C. Thế rắn, nhiệt độ bằng 0°C. D. Thể hơi, nhiệt độ bằng 100°C.

Câu 4. Khối Trong các cách sắp xếp sự nở vì nhiệt từ nhiều đến ít của các chất lỏng sau đây , cách nào là đúng ?

A. Rượu – dầu – nước B. Nước - rượu – dầu

C. Dầu - rượu – nước D. Nước – dầu - rượu

2
9 tháng 4 2020

I/ Điền từ thích hợp vào chỗ trống cho những câu dưới đây:

1. Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

2. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

3. Khi đun nóng chât lỏng thì khối lượng của chất lỏng không thay đổi, thể tích của chất lỏng tăng nên khối lượng riêng của nó giảm.

9 tháng 4 2020

I/ Điền từ thích hợp vào chổ trống cho những câu dưới đây:

1. Chất lỏng nở ra khi ........................, co lại khi .......................

2. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt ...............................

3. Khi đun nóng chất lỏng thì khối lượng của chất lỏng ...........................,thể tích của chất lỏng......................nên khối lượng riêng của nó................................

II/ Khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng nhất:

Câu 1. Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng?

D. Thể tích của chất lỏng tăng.

Câu 2. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở ra vì nhiệt của chất lỏng?

B. Chất lỏng nở ra khi nhiệt độ tăng, co lại khi nhiệt độ giảm.

Câu 3. Nước ở trường hợp nào dưới đây có trọng lượng riêng lớn nhất?

B. Thể lỏng, nhiệt độ bằng 4°C

Câu 4. Khối Trong các cách sắp xếp sự nở vì nhiệt từ nhiều đến ít của các chất lỏng sau đây , cách nào là đúng ?

A. Rượu – dầu – nước

4 tháng 5 2017

hủy ngân có nhiệt độ nóng chảy là -39oC và nhiệt độ sôi là 357oC. Khi trong phòng có nhiệt độ là 30oC thì thủy ngân

A. chỉ tồn tại ở thể lỏng.
B. chỉ tồn tại ở thể hơi.
C. tồn tại ở cả thể lỏng và thể hơi.
D. tồn tại ở cả thể lỏng,thể rắn và thể hơi.

4 tháng 5 2017

Thủy ngân có nhiệt độ nóng chảy là -39oC và nhiệt độ sôi là 357oC. Khi trong phòng có nhiệt độ là 30oCthì thủy ngân

A. chỉ tồn tại ở thể lỏng.
B. chỉ tồn tại ở thể hơi.
C. tồn tại ở cả thể lỏng và thể hơi.
D. tồn tại ở cả thể lỏng,thể rắn và thể hơi.

27 tháng 10 2019

Chọn B

Ở nhiệt độ trong phòng,chỉ có thể có khí ô-xi, không thế có ô-xi lỏng vì nhiệt độ trong phòng khoảng 25-27oC cao hơn nhiệt độ sôi của ô-xi.

31 tháng 10 2021

B. Nhiệt độ trong phòng cao hơn nhiệt độ sôi của oxi

10 tháng 10 2018

Chọn C

Khi trong phòng có nhiệt độ là 30oC thì thủy ngân tồn tại ở cả thể lỏng và thể hơi.

31 tháng 10 2021

C. Tồn tại ở cả thể lỏng và thể hơi

Câu 1. Chuyển 122oF sang độ C. 122oF ứng với bao nhiêu độ C dưới đây? A. 30oC. B. 40oC. C. 50oC. D. 60oC. Câu 2. Sự nóng chảy là: A. Sự chuyển một chất từ thể rắn sang thể lỏng. B. Sự chuyển một chất từ thể lỏng sang thể hơi. C. Sự chuyển một chất từ thể rắn sang thể hơi. D. Sự chuyển một chất từ thể lỏng sang thể rắn. Câu 3. Trong các câu so sáng nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông...
Đọc tiếp

Câu 1. Chuyển 122oF sang độ C. 122oF ứng với bao nhiêu độ C dưới đây?

A. 30oC. B. 40oC. C. 50oC. D. 60oC.

Câu 2. Sự nóng chảy là:

A. Sự chuyển một chất từ thể rắn sang thể lỏng.

B. Sự chuyển một chất từ thể lỏng sang thể hơi.

C. Sự chuyển một chất từ thể rắn sang thể hơi.

D. Sự chuyển một chất từ thể lỏng sang thể rắn.

Câu 3. Trong các câu so sáng nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của băng phiến sau đây, câu nào đúng?

A. Nhiệt độ nóng chảy cũng có thể cao hơn, cũng có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc.

B. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc.

C. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc.

D. Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc.

Câu 4. Trường hợp nào sau đây liên quan tới sự nóng chảy?

A. Sương đọng trên lá cây.

B. Phơi khăn ướt, sau một thời gian khăn khô.

C. cục nước đá bỏ từ tủ đá ra ngoài, sau một thời gian thì thành nước.

D. Đun nước được đổ đầy ấm, sau một thời gian nước chảy ra ngoài.

Câu 5. Trong thời gian vật đang đông đặc nhiệt độ của vật thay đổi thế nào?

A. Luôn tăng. B. Không đổi. C. Luôn giảm. D. Lúc đầu giảm, sau đó không đổi.

Câu 6. Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy?

A. Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước.

B. Đốt một ngọn đèn dầu.

C. Đốt một ngọn nến.

D. Đúc một cái chuông đồng.

Câu 7. Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh, khi:

A. Nước trong cốc càng lạnh. B. Nước trong cốc càng nóng.

C. Nước trong cốc càng nhiều. D. Nước trong cốc càng ít.

Câu 8. Tốc độ bay hơi của một chất lỏng không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

A. Lượng chất lỏng. B. Gió trên mặt thoáng chất lỏng.

C. Nhiệt độ của chất lỏng. D. Diện tích mặt thoáng của chất lỏng.

Câu 9. Nhiệt độ tăng lên thì hiện tượng nào dưới đâylà đúng?

A. Sự ngưng tụ càng nhanh. B. Chất lỏng sẽ sôi.

C. Sự đông đặc càng nhanh. D. Sự bay hơi càng nhanh.

2
22 tháng 4 2019

1-c

2--a

3-c

4-c

5-b

6-d

7-b

8-a

9-d

22 tháng 4 2019

Cảm ơn bạn @phunganhtuyet

25 tháng 2 2016

B. Thể lỏng, t = 4 độ C vì nhiệt độ bằng 40C có thể tích nhỏ nhất nên trọng lượng riêng lớn nhất.

25 tháng 2 2016

Giải thích !!!!!!!!! hihi