K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 1 2017

Chọn đáp án B.

1 tháng 5 2018

Đáp án: B

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:Ngày 8 - 8 - 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của 5 nước: In-đô-nê-xi-a, Ma-lay-xi-a, Xin-ga-po, Thái Lan và Phi-líp-pin.Mục tiêu của ASEAN là phát triển kinh tế và văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy...
Đọc tiếp

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:

Ngày 8 - 8 - 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của 5 nước: In-đô-nê-xi-a, Ma-lay-xi-a, Xin-ga-po, Thái Lan và Phi-líp-pin.

Mục tiêu của ASEAN là phát triển kinh tế và văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.

Trong giai đoạn đầu (1967 - 1975), ASEAN là một tổ chức non trẻ, sự hợp tác trong khu vực còn lỏng lẻo, chưa có vị trí trên trường quốc tế. Sự khởi sắc của ASEAN được đánh dấu từ Hội nghị cấp cao lần thứ nhất họp tại Ba-li (In-đô-nê-xi-a) tháng 2 - 1976, với việc kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á (gọi tắt là Hiệp ước Ba-li).

Quan hệ giữa các nước Đông Dương (Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia) với ASEAN được cải thiện sau thời kỳ căng thẳng giữa hai nhóm nước (từ cuối thập kỉ 70 đến giữa thập kỉ 80) về “vấn đề Cam-pu-chia”. Việt Nam và ASEAN bắt đầu quá trình đối thoại, hòa dịu.

Kinh tế các nước ASEAN bắt đầu tăng trưởng.

ASEAN tiếp tục mở rộng thành viên: Năm 1984, Bru-nây gia nhập ASEAN. Năm 1992, Việt Nam và Lào tham gia Hiệp ước Ba-li và ngày 18 - 7 - 1995, Việt Nam trở thành thành viên của ASEAN. Tiếp đó, nhiều nước trong khu vực Đông Nam Á đã gia nhập vào ASEAN như Lào và Mian-ma (năm 1997) và Cam-pu-chia (năm 1999).

Tháng 11 - 2007, các nước thành viên đã kí bản Hiến chương ASEAN nhằm xây dựng ASEAN thành một cộng đồng vững mạnh.”

Đến năm 1992, số nước thành viên tổ chức của ASEAN là:

A. 5 nước

B. 6 nước.

C. 8 nước

D. 10 nước

1
13 tháng 5 2017

Đáp án B

Ngày 8 - 8 - 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập với sự tham gia của 5 nước: In-đô-nê-xi-a, Ma-lay-xi-a, Xin-ga-po, Thái Lan và Phi-líp-pin.

Năm 1984, Bru-nây gia nhập ASEAN, trở thành thành viên thứ 6. Tháng 7 - 1995, Việt Nam trở thành thành viên thứ 7 của ASEAN. Tiếp đó, nhiều nước trong khu vực Đông Nam Á đã gia nhập vào ASEAN như Lào và Mian-ma (năm 1997) và Cam-pu-chia (năm 1999).

=> Như vậy, đến năm 1992, số nước thành viên của ASEAN là 6 nước

1. Những năm đầu sau khi giành độc lập, nhóm các nước Đông Nam Á gồm Thái Lan, Inđônêxia, Malaixia, Philippin,Sinhgapo đã..?A. Thực hiện chiến lược kinh tế hướng nội.         B. Thực hiện chiến lược kinh tế hướng ngoại.C. Thành lập Hiệp hội các nước Đông Nam Á.D. Thực hiện những kế hoạch 5 năm nhằm khôi phục kinh tế.2. Cơ hội chủ yếu của Việt Nam từ khi gia nhập ASEAN đến nay là..?A. Hợp tác phát...
Đọc tiếp

1. Những năm đầu sau khi giành độc lập, nhóm các nước Đông Nam Á gồm Thái Lan, Inđônêxia, Malaixia, Philippin,Sinhgapo đã..?

A. Thực hiện chiến lược kinh tế hướng nội.         

B. Thực hiện chiến lược kinh tế hướng ngoại.

C. Thành lập Hiệp hội các nước Đông Nam Á.

D. Thực hiện những kế hoạch 5 năm nhằm khôi phục kinh tế.

2. Cơ hội chủ yếu của Việt Nam từ khi gia nhập ASEAN đến nay là..?

A. Hợp tác phát triển về kinh tế, văn hóa và giải quyết các vấn đề nóng của khu vực.

B. Giúp giữ gìn bản sắc văn hóa truyền thống dân tộc.

C. Tăng cường khả năng cạnh tranh với các nước trong khu vực.

D. Góp phần bảo vệ toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ.

3. Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) ra đời trong hoàn cảnh nào?

A. Sau khi giành độc lập, các nước phát triển trong điều kiện khó khăn.

B. Các nước bị chiến tranh tàn phá nặng nề.

C. Các nước phát triển không đồng đều.

D. Các nước đã phục hồi và phát triển về kinh tế.

4. Trong những năm 90 của thế kỷ XX, nước nào gia nhập ASEAN sớm nhất?

A. Lào.            B. Mianma.                 C. Việt Nam.   D. Camphuchia

5. Sự kiện nào sau đây đánh dấu thắng lợi to lớn của nhân dân Ấn Độ trong cuộc đấu tranh chống thực dân Anh?

A. Cuộc khởi nghĩa của 2 vạn thủy binh Bombay (2/1946).

B. Cuộc bãi công của 40 vạn công nhân Cancutta (2/1947).

C. Hai nhà nước tự trị Ấn Độ và Pakixtan được thành lập (8/1947).

D. Ấn Độ tuyên bố độc lập và thành lập nước cộng hòa (1/1950).

0
Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng về quá trình đấu tranh giành độc lập của các nước Đông Nam Á?A. Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, Đông Nam Á là thuộc địa của Nhật Bản (trừ Thái Lan).B. 8/1945, Nhật đầu hàng đồng minh là thời cơ cho các nước Đông Nam Á nổi dậy giành chính quyền.C. Sau khi giành được chính quyền, Đông Nam Á bị thực dân Âu – Mỹ tái chiếm.D. Năm 1954, cuộc kháng chiến chống Pháp của...
Đọc tiếp

Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng về quá trình đấu tranh giành độc lập của các nước Đông Nam Á?

A. Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, Đông Nam Á là thuộc địa của Nhật Bản (trừ Thái Lan).

B. 8/1945, Nhật đầu hàng đồng minh là thời cơ cho các nước Đông Nam Á nổi dậy giành chính quyền.

C. Sau khi giành được chính quyền, Đông Nam Á bị thực dân Âu – Mỹ tái chiếm.

D. Năm 1954, cuộc kháng chiến chống Pháp của 3 nước Việt Nam, Lào, Campuchia giành thắng lợi.

Câu 2: Nội dung nào sau đây không phản ánh sự giống nhau của cách mạng 3 nước Việt Nam, Lào, Campuchia từ năm 1945 - 1954?

A. Đều nằm trên bán đảo Đông Dương.

B. Lãnh đạo là Đảng cộng sản Đông Dương.

C. Chống kẻ thù chung là thực dân Pháp.

 D. Quyền dân tộc cơ bản của ba nước được công nhận vào năm 1954

3. Sự kiện nào sau đây đánh dấu Pháp công nhận độc lập chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của 3 nước Đông Dương?

A. Chiến thắng Điện Biên Phủ của Việt Nam năm 1954.
B. Hiệp định Giơnevơ năm 1954.

C. Hiệp định Viên Chăn năm 1973.                          

D. Hiệp định Pari năm 1973

4. Ý nghĩa cơ bản của Hiệp định Viên Chăn năm 1973 ký giữa Mỹ và Lào là

A. kết thúc cuộc kháng chiến chống Mỹ của Lào.            

B. buộc Mỹ phải rút quân khỏi Lào.

C. lập lại hòa bình ở Lào.                                      

D. Mỹ công nhận nền độc lập của Lào.

 

0
Ngày 8 - 8 - 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (viết tắt theo tiếng anh là ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của năm nước: Inđônêxia, Malayxia, Xingapo, Thái Lan và Philíppin.Mục tiêu của ASEAN là phát triển kinh tế và văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.Trong giai đoạn đầu (1967...
Đọc tiếp

Ngày 8 - 8 - 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (viết tắt theo tiếng anh là ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của năm nước: Inđônêxia, Malayxia, Xingapo, Thái Lan và Philíppin.

Mục tiêu của ASEAN là phát triển kinh tế và văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.

Trong giai đoạn đầu (1967 - 1975), ASEAN là một tổ chức non trẻ, sự hợp tác trong khu vực còn lỏng lẻo, chưa có vị trí trên trường quốc tế. Sự khởi sắc của ASEAN được đánh dấu từ Hội nghị cấp cao lần thứ nhất họp tại Ba-li (In-đô-nê-xi-a) tháng 2 - 1976, với việc kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á (gọi tắt là Hiệp ước Ba-li).

Hiệp ước Ba-li đã xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước: tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ; không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau; không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa bằng vũ lực với nhau; giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình; hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa và xã hội.

Từ 5 nước sáng lập ban đầu, đến năm 1999, ASEAN đã phát triển thành mười nước thành viên. Từ đây, ASEAN đẩy mạnh hoạt động hợp tác kinh tế, xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hòa bình, ổn định, cùng phát triển.

Sự khởi sắc của ASEAN trong quá trình hoạt động được đánh dấu bằng hiệp ước nào? 

A. Tuyên bố ZOPFAN. 

B. Hiệp ước hòa bình, thân thiện. 

C. Hiệp ước thân thiện và hợp tác. 

D. Tuyên bố Bali.

1
18 tháng 6 2018

Đáp án C

Sự khởi sắc của ASEAN được đánh dấu từ Hội nghị cấp cao lần thứ nhất họp tại Bali (Inđônêxia) tháng 2 - 1976, với việc kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á (gọi tắt là Hiệp ước Bali).

21 tháng 6 2021

A. Mặt trận Nhân dân lên cầm quyền  Pháp.  

    B. phát xít Nhật xâm lược Đông Dương.

 

C. chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.                    

D. phong trào cách mạng thế giới dâng cao.

23 tháng 5 2021

 Thắng lợi nào của quân đội và nhân dân Việt Nam đã làm phá sản bước đầu âm mưu đánh nhanh thắng nhanh của thực dân Pháp trong cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương (1945 – 1954)? *

A. Cuộc chiến đấu trong các đô thị năm 1946.

B. Chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947.

C. Chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950.

D. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954

23 tháng 5 2021

B. Chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947.