K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2019

Đáp án B

25 tháng 3 2017

Dung dịch D gồm MgSO4 và FeSO4. Chất rắn B bao gồm Cu và Fe có thể dư

Gọi x, y là số mol Mg và Fe phản ứng. Sự tăng khối lượng từ hỗn hợp A (gồm Mg và Fe) so với hỗn hợp B (gồm Cu và Fe có thể dư) là

Đáp án C

16 tháng 8 2019

Đáp án B

Định hướng tư duy giải


30 tháng 5 2017

18 tháng 4 2018

Hỗn hợp B gồm Cu và Fe dư. nCu = 0,15 mol; nFe = 0,1 - 0,05 = 0,05 mol.

Khi tác dụng với dung dịch HNO3: Theo phương pháp bảo toàn eletron

Chất khử là Fe và Cu

 

Chất oxi hoá là HNO3

Ta có 3a = 0,15 + 0,3; a = 0,15 (mol),

VNO = 0,15.22,4 = 3,36 (lít)

Đáp án B

20 tháng 5 2019

Bài này có thể giải theo kinh nghiệm, hoặc biện luận rào số mol hỗn hợp A.

Từ đó giới hạn của chất rắn C

Trường hợp xả ra đó là:

Fe pứ hết và Cu chỉ pứ 1 phần C gồm Ag và Cu chưa tan.

+ Sơ đồ ta có:

PT theo khối lượng oxit: 40c = 2,56 Û c = 0,064 mol

CM AgNO3 = 0,064 ÷ 0,2 = 0,32

Đáp án A

17 tháng 3 2018

18 tháng 11 2017

Đáp án C

Ÿ Sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại C => Chứng tỏ C chứa Ag, Cu, có thể có Fe dư, Al dư.

Ÿ Có khối lượng chất rắn thu được ở phần 1 nhiều hơn phần 2 => Chứng tỏ trong dung dịch ngoài Al(NO3)3 còn chứa Fe(NO3)2

=> Al, Cu(NO3)2 và AgNO3 phản ứng hết, Fe có thể còn dư.

Ÿ Đặt số mol Cu(NO3)2 và AgNO3 lần lượt là a, b.

Đặt số mol Al và Fe phản ứng lần lượt là x, ỵ

Ÿ Chất rắn thu được ở phần 2 là Fe2O3 => 160.0,5y = 6,2 => y = 0,15

Ÿ Chất rắn thu được ở phần 1 là Al2O3 và Fe2O3

19 tháng 6 2019