K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2019

Đáp án C

Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, nhân dân Việt Nam phải đóng nhiều thứ thuế, mua công trái... Trong 4 năm chiến tranh, chính quyền thuộc địa đã thu được trên 184 triệu phrăng tiền công trái và gần 14 triệu phrăng tiền quyên góp; ngoài ra, hàng trăm tấn lương thực và nông lâm sản các loại, hàng vạn tấn kim loại cần thiết cho chế tạo vũ khí được đưa sang Pháp. Tuy nhiên, để giải quyết khó khăn trong việc nhập khẩu hàng hóa vào Đông Dương, Pháp đã nới lỏng độc quyền, cho tư bản Việt Nam được kinh doanh tự do. Như vậy, đáp án là siết chặt độc quyền các ngành công nghiệp.

8 tháng 2 2018

Đáp án C

Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, nhân dân Việt Nam phải đóng nhiều thứ thuế, mua công trái... Trong 4 năm chiến tranh, chính quyền thuộc địa đã thu được trên 184 triệu phrăng tiền công trái và gần 14 triệu phrăng tiền quyên góp; ngoài ra, hàng trăm tấn lương thực và nông lâm sản các loại, hàng vạn tấn kim loại cần thiết cho chế tạo vũ khí được đưa sang Pháp. Tuy nhiên, để giải quyết khó khăn trong việc nhập khẩu hàng hóa vào Đông Dương, Pháp đã nới lỏng độc quyền, cho tư bản Việt Nam được kinh doanh tự do. Như vậy, đáp án là siết chặt độc quyền các ngành công nghiệp

31 tháng 1 2017

Chọn đáp án C

Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, nhân dân Việt Nam phải đóng nhiều thứ thuế, mua công trái... Trong 4 năm chiến tranh, chính quyền thuộc địa đã thu được trên 184 triệu phrăng tiền công trái và gần 14 triệu phrăng tiền quyên góp; ngoài ra, hàng trăm tấn lương thực và nông lâm sản các loại, hàng vạn tấn kim loại cần thiết cho chế tạo vũ khí được đưa sang Pháp. Tuy nhiên, để giải quyết khó khăn trong việc nhập khẩu hàng hóa vào Đông Dương, Pháp đã nới lỏng độc quyền, cho tư bản Việt Nam được kinh doanh tự do. Như vậy, đáp án là siết chặt độc quyền các ngành công nghiệp.

20 tháng 9 2018

Đáp án D

Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, thực dân Pháp tập trung vào nông nghiệp là nhiều nhất chủ yếu là cho đồn điền cao su; diện tích trồng cao su được mở rộng, nhiều công ti cao su được thành lập. Để có được điều này, chúng đã tước đoạt ruộng đất của nông dân – tư liệu sản xuất không thể thiếu. Nếu nông dân mất ruộng đất họ phải phiêu tán, tìm lên thành phố để kiếm việc làm hoặc làm việc trong các nhà máy, hầm mỏ. Hơn nữa, thực dân Pháp cũng bắt nhân dân vào làm trong các đồn điền cao su này.

17 tháng 1 2019

Đáp án D

Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, thực dân Pháp tập trung vào nông nghiệp là nhiều nhất chủ yếu là cho đồn điền cao su; diện tích trồng cao su được mở rộng, nhiều công ti cao su được thành lập. Để có được điều này, chúng đã tước đoạt ruộng đất của nông dân – tư liệu sản xuất không thể thiếu. Nếu nông dân mất ruộng đất họ phải phiêu tán, tìm lên thành phố để kiếm việc làm hoặc làm việc trong các nhà máy, hầm mỏ. Hơn nữa, thực dân Pháp cũng bắt nhân dân vào làm trong các đồn điền cao su này

6 tháng 10 2017

Đáp án B

Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, Pháp chỉ chú trọng việc khai thác mỏ, trước hết là các mỏ than. Ngoài ra, các cơ sở khai thác thiếc, kẽm, sắt đều được bổ sung thêm vốn, nhân công và đẩy mạnh tiến độ khai thác. Khai mỏ giúp cung cấp nguyên liệu cần thiết cho việc phát triển công nghiệp chính quốc chứ không phát triển tại thuộc địa. Mục đích của Pháp không muốn kinh tế Việt Nam phát triển, muốn kinh tế Đông Dương bị cột chặt vào nền kinh tế Pháp và là thi trường độc chiếm của Pháp. Ngoài ra, thực dân Pháp không chú trọng phát triển công nghiệp nặng, vì nếu tập trung phát triển ngành này ở Việt Nam, kinh tế Việt Nam sẽ trở nên tư chủ và giảm dần sự phụ thuộc vào Pháp.

=> Pháp cần hạn chế sự phát triển của công nghiệp nặng ở Việt Nam để cột chặt nên kinh tế Việt Nam vào nền kinh tế của Pháp, biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ hàng hóa do nền công nghiệp của các nước tư bản sản xuất

13 tháng 8 2019

Đáp án B

Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, Pháp chỉ chú trọng việc khai thác mỏ, trước hết là các mỏ than. Ngoài ra, các cơ sở khai thác thiếc, kẽm, sắt đều được bổ sung thêm vốn, nhân công và đẩy mạnh tiến độ khai thác. Khai mỏ giúp cung cấp nguyên liệu cần thiết cho việc phát triển công nghiệp chính quốc chứ không phát triển tại thuộc địa. Mục đích của Pháp không muốn kinh tế Việt Nam phát triển, muốn kinh tế Đông Dương bị cột chặt vào nền kinh tế Pháp và là thi trường độc chiếm của Pháp. Ngoài ra, thực dân Pháp không chú trọng phát triển công nghiệp nặng, vì nếu tập trung phát triển ngành này ở Việt Nam, kinh tế Việt Nam sẽ trở nên tư chủ và giảm dần sự phụ thuộc vào Pháp.

=> Pháp cần hạn chế sự phát triển của công nghiệp nặng ở Việt Nam để cột chặt nên kinh tế Việt Nam vào nền kinh tế của Pháp, biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ hàng hóa do nền công nghiệp của các nước tư bản sản xuất.

26 tháng 10 2017

Đáp án C

Vào những năm cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, Pháp cùng với Anh là hai quốc gia có hệ thống thuộc địa rộng lớn nhất thế giới. Đông Dương trong đó có Việt Nam đã bị Pháp xâm chiếm và biến thành thuộc địa từ những năm cuối thế kỉ XIX. Với hệ thống thuộc địa rộng lớn như thế, chính phủ Pháp đã phải triển khai những biện pháp cai trị rất thâm độc và tận dụng những lợi thế mà Pháp thấy có thể sử dụng được ở chính nước bản xứ để giúp Pháp cai trị. Sự phát triển của văn minh phương Tây là làn sóng " Âu hóa" đã khiến một số tầng lớp ở Việt Nam ảo tưởng và tin rằng Pháp đang tiến hành "khai hóa văn minh". Thái độ đó đã bị Pháp lợi dụng và biến thành những kẻ tay sai, công cụ cho Pháp. Vì vậy, bên cạnh việc củng cố quyền lực của mình, Pháp đã tiến hành mua chuộc, lôi kéo địa chủ và tư sản người Việt làm tay sai (thực hiện âm mưu dùng người bản xứ trị người bản xứ), tiến hành "chia để trị", thẳng tay đàn áp, khung bố nhân dân ta.

11 tháng 10 2017

Chọn đáp án C

Vào những năm cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, Pháp cùng với Anh là hai quốc gia có hệ thống thuộc địa rộng lớn nhất thế giới. Đông Dương trong đó có Việt Nam đã bị Pháp xâm chiếm và biến thành thuộc địa từ những năm cuối thế kỉ XIX. Với hệ thống thuộc địa rộng lớn như thế, chính phủ Pháp đã phải triển khai những biện pháp cai trị rất thâm độc và tận dụng những lợi thế mà Pháp thấy có thể sử dụng được ở chính nước bản xứ để giúp Pháp cai trị. Sự phát triển của văn minh phương Tây là làn sóng " Âu hóa" đã khiến một số tầng lớp ở Việt Nam ảo tưởng và tin rằng Pháp đang tiến hành "khai hóa văn minh". Thái độ đó đã bị Pháp lợi dụng và biến thành những kẻ tay sai, công cụ cho Pháp. Vì vậy, bên cạnh việc củng cố quyền lực của mình, Pháp đã tiến hành mua chuộc, lôi kéo địa chủ và tư sản người Việt làm tay sai (thực hiện âm mưu dùng người bản xứ trị người bản xứ), tiến hành "chia để trị", thẳng tay đàn áp, khung bố nhân dân ta.

1 tháng 12 2019

Đáp án C

1. Nguyên nhân quyết định cho sự phát triển kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật vào sản xuất => Đúng

2. Sau khi giành được độc lập các nước sáng lập ASEAN thực hiện chính sách kinh tế lấy xuất khẩu làm chủ đạo => Sai, trước tiên thực hiện chiến lược Công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu.

3. Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế nửa sau thế kỷ XX là tình trạng chiến tranh lạnh => Đúng

4. Hình thức đấu tranh chủ yếu của nhân dân Ấn Độ chống thực dân Anh sau chiến tranh thế giới thứ hai là đấu tranh vũ trang => Sai.