K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2023

Những chủ đề được thể hiện qua các câu tục ngữ:

- Tục ngữ về thiên nhiên, lao động sản xuất

- Tục ngữ về con người, xã hội.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
25 tháng 12 2023

- Những chủ đề được thể hiện qua các câu tục ngữ là về thiên nhiên, kinh nghiệm lao động và cuộc sống xã hội, cách ứng xử giữa người với người.

4 tháng 2 2022

Những câu tục ngữ thì thường dc lưu truyền bằng miệng, ngắn gọn và xúc tích. Nên sẽ dễ lưu truyền dc cho những thế hệ con cháu sau này. Thay vì ta ghi chép nó vào những trang giấy, tuy nó giúp ta hiểu và thấm lâu hơn, nhưng không thể hiện được sự dễ dàng và thực tế. 

4 tháng 2 2022

12-15 câu mà em?

Những câu tục ngữ về chủ đề lao động sản xuất trong bài học đều xoay quanh kinh nghiệm về nghề gì?

=> Những câu tục ngữ về chủ đề lao động sản xuất trong bài học đều xoay quanh kinh nghiệm về nghề làm nông, nông nghiệp

Qua những câu tục ngữ ấy, em thấy điều gì công việc cũng như phẩm chất của những người dân lao động?

=> Qua những câu tục ngữ ấy, em thấy công việc cũng như phẩm chất của những người dân lao động chân chất, khó nhọc, chăm chỉ mà cần cù qua đó đã để lại những kinh nghiệm quý giá trở thành túi khôn của dân ta.

11 tháng 3 2023

Dựa vào các đặc điểm của tục ngữ:

- Thường ngắn gọn (câu ngắn nhất gồm 4 chữ, câu dài có thể trên dưới 16 chữ)

 

- Có nhịp điệu, hình ảnh.

- Hầu hết đều có vần và thường là vần lưng.

- Đó là những câu được sử dụng trong lời nói hằng ngày. Có nội dung, tục ngữ thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về thiên nhiên, lao động sản xuất, con người và xã hội.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
3 tháng 1

Dựa vào các đặc điểm của tục ngữ: 

- Thường ngắn gọn (câu ngắn nhất gồm 4 chữ, câu dài có thể trên dưới 16 chữ) 

- Có nhịp điệu, hình ảnh. 

- Hầu hết đều có vần và thường là vần lưng. 

- Đó là những câu được sử dụng trong lời nói hằng ngày. Có nội dung, tục ngữ thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về thiên nhiên, lao động sản xuất, con người và xã hội. 

24 tháng 2 2021

Tham khảo:

Câu tục ngữ''Thương người như thể thương thân'' như một lời nói hết sức bình dị hàng ngày. Nó là một câu so sánh với hai vế: a và b. Thương người như thể thương thân. Vậy muốn hiểu thương người phải hiểu thương thân là gì ? Thân tức là thân thể hay thân xác; là phần vật chất sấng của mỗi người, được cha mẹ ban cho mà có. Thương thân là từ hết sức hàm súc, nó diễn tả tâm trạng của người tự lập, cô đơn phải biết thương lấy mình, tự mình chăm sóc, giữ gìn và chia sẻ vui buồn với chính mình. cũngchính vì thế thương thân thể hiện một tình thương dồi dào nhất, một sự chăm sóc tích cực nhất, vì “vị kỉ” và “ích kĩ” là bản tính của con người. Nhất là khi con người ta cô đơn. Tóm lại, thương thân là tình thương đậm đà nhất, sự giữ gìn, chăm sóc tích cực và cảm thông sâu xa nhất của mỗi người với chính mình. Thương người như thể thương thân chứa đựng một lời khuyên : hãy thương yêu, chăm sóc thông cảm và chia sẻ vui buồn, hoạn nạn với người khác như chính mình vậy.

Giải thích: Thương người như thể thương thân là sự yêu thương, quan tâm giúp đỡ, giúp người khác coi như giúp chính bản thân mình

Câu tục ngữ như một lời nói hết sức bình dị hàng ngày. Nó là một câu so sánh với hai vế: a và b. Thương người như thể thương thân. Vậy muốn hiểu thương người phải hiểu thương thân là gì ? Thân tức là thân thể hay thân xác; là phần vật chất sấng của mỗi người, được cha mẹ ban cho mà có. Thương thân là từ hết sức hàm súc, nó diễn tả tâm trạng của người tự lập, cô đơn phải biết thương lấy mình, tự mình chăm sóc, giữ gìn và chia sẻ vui buồn với chính mình. cũngchính vì thế thương thân thể hiện một tình thương dồi dào nhất, một sự chăm sóc tích cực nhất, vì “vị kỉ” và “ích kĩ” là bản tính của con người. Nhất là khi con người ta cô đơn. Tóm lại, thương thân là tình thương đậm đà nhất, sự giữ gìn, chăm sóc tích cực và cảm thông sâu xa nhất của mỗi người với chính mình. Thương người như thể thương thân chứa đựng một lời khuyên : hãy thương yêu, chăm sóc thông cảm và chia sẻ vui buồn, hoạn nạn với người khác như chính mình vậy.

4 tháng 1 2017

Cần nhắn tin cho mình nha ^^

13 tháng 1 2017

bạn í đang bận mà

8 tháng 2 2020

Mình chưa biết cách giải thích,mong bạn thông cảm

Tục ngữ Việt Nam về thiên nhiên và lao động sản xuất:

-Con trâu là đầu cơ nghiệp.

-Đầu năm gió to , cuối năm gió bấc.

-Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng

Ngày tháng mười chưa cười đã tối 

-Êm như chằn tinh, dữ như dòng nước.

-Giàu đâu những kẻ ngủ trưa

Sang đâu những kẻ say sưa rượu chè.

8 tháng 2 2020
  • Lúa chiêm lấp ló đầu bờ

Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên.

  • Lợn ăn xong lợn nằm lợn béo

Lợn ăn xong lợn béo lợn gầy.

  • Mau sao thì nắng ,vắng sao thì mưa.
  • Mùa đông mưa dầm gió bấc, mùa hè mưa to gió lớn, mùa thu sương sa nắng gắt.
  • Mưa chẳng qua ngọ, gió chẳng qua mùi.
  • Mạ già ruộng ngấu không thua bạn điền.
  • Muốn cho lúa nảy bông to

Cày sâu bừa kĩ phân cho nhiều.

  • Mống đông vồng tây, chẳng mưa dây cũng bão giật.
  • Nhất canh trì,nhì canh viên,tam canh điền.
  • Nhất nước,nhì phân,tam cần,tứ giống.
  • Nhất thì, nhì thục.
  • Nước chảy đá mòn.
  • Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng.
  • Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân.