K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 9 2021

b) \(\left(x+1\right)^2=2\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2-2\left(x+1\right)+1=1\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1-1\right)^2=1\)

\(\Leftrightarrow x^2=1\Leftrightarrow x=\pm1\)

a) đề lỗi

8 tháng 11 2023

16 ⋮ (x - 1)

⇒ x - 1 ∈ Ư(16) = {-16; -8; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 8; 16}

⇒ x ∈ {-15; 17; -3; -1; 0; 2; 3; 5; 9; 17}

Mà x ≤ 10

⇒ x ∈ {-15; 17; -3; -1; 0; 2; 3; 5; 9}

(Nếu đề yêu cầu x là số tự nhiên thì: x ∈ {0; 2; 3; 5; 9})

8 tháng 11 2023

mình xin hướng dẫn giải được không ạ?

2:

a: =>1/3x=16+1/4-13-1/4=3

=>x=9

b: =>4,5-2x=11/14:(-11/7)=-1/2=-0,5

=>2x=5

=>x=2,5

3:

Số học sinh giỏi là 12*5/6=10 bạn

Số học sinh trung bình là 10*1,4=14 bạn

Số học sinh của lớp là 10+12+14=36 bạn

10 tháng 10 2023

Bài 1.

a,Vì \(\dfrac{a}{b}>1\)=>a<b

Với m∈N* Ta có

 \(am> bm\)=>\(am+ab> bm+ab\)=>\(a\left(b+m\right)> b\left(a+m\right)\)=>\(\dfrac{a}{b}>\dfrac{a+m}{b+m} \)

b, Vì \(\dfrac{a}{b}< 1\)=>a<b

Với m∈N* =>

 \(am< bm\)=>\(am+ab< bm+ab\)=>\(a\left(b+m\right)< b\left(a+m\right)\)=>\(\dfrac{a}{b}<\dfrac{a+m}{b+m} \)

Tự áp dụng cho bài 2 nhé bạn :)

27 tháng 2 2020

x-1 = 49

x2=50

x=\(5\sqrt{2}\)

27 tháng 2 2020

x mũ 2-1=49

x mũ 2 = 49+1

x mũ 2 =50

.... tự lm

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 7 2023

Lời giải:

$(x-15)-x.13=0$

$x-15-x.13=0$

$(x-x.13)-15=0$

$x(1-13)-15=0$

$x.(-12)-15=0$

$x.(-12)=15$

$x=15:(-12)=\frac{-5}{4}$

8 tháng 1 2022

Ta chia ra thành 2 hình như sau:

undefined

S HBCD là : 3 x 4 = 12 ( m2)

S AHEG là : 5 x 5 = 25 ( m2)

S bức tường cần sơn là : 12 + 25 = 37( m2)

                                        Đ/s : 37 m2

6 tháng 2 2022

cảm ơn ạ

Ta có \(\dfrac{1}{1.3}\)+\(\dfrac{1}{3.5}\)+\(\dfrac{1}{5.7}\)+...+\(\dfrac{1}{49.51}\)

         =\(\dfrac{2}{2}\).(\(\dfrac{1}{1.3}\)+\(\dfrac{1}{3.5}\)+\(\dfrac{1}{5.7}\)+...+\(\dfrac{1}{49.51}\))

         =\(\dfrac{1}{2}\).(\(\dfrac{2}{1.3}\)+\(\dfrac{2}{3.5}\)+\(\dfrac{2}{5.7}\)+...+\(\dfrac{2}{49.50}\))

         =\(\dfrac{1}{2}\).(1-\(\dfrac{1}{3}\)+\(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{49}-\dfrac{1}{51}\))

         =\(\dfrac{1}{2}\).(\(1-\dfrac{1}{51}\))

         =\(\dfrac{1}{2}\).\(\dfrac{50}{51}\)

         =\(\dfrac{25}{51}\)

Ta có: \(\dfrac{1}{1\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot5}+...+\dfrac{1}{49\cdot51}\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{2}{1\cdot3}+\dfrac{2}{3\cdot5}+...+\dfrac{2}{49\cdot51}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{49}-\dfrac{1}{51}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(1-\dfrac{1}{51}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{50}{51}=\dfrac{25}{51}\)