K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2021

A

Cấm quân có nhiệm vụ gì?

A. Bảo vệ triều đình và hoàng tộc.               B. Bảo vệ vua và kinh thành.

C. Bảo vệ vua, hoàng hậu, thái tử và tể tướng.   D. Bảo vệ vua, thái tử, công chúa và các quan đại thần.

: Nhà Lý đổi tên nước thành Đại Việt năm bao nhiêu?   A. Năm 1010.   B. Năm 1045.   C. Năm 1054.   D. Năm 1075.Câu 28 : Cấm quân là:   A. quân phòng vệ biên giới.   B. quân phòng vệ các lộ.   C. quân phòng vệ các phủ.   D. quân bảo vệ Vua và Kinh thành.Câu 29:  Các giai cấp cơ bản trong Xã hội phong kiến phương Đông là:   A. Địa chủ và nông nô.   B. Địa chủ và nông dân lĩnh canh.   C. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.   D. Lãnh chúa...
Đọc tiếp

: Nhà Lý đổi tên nước thành Đại Việt năm bao nhiêu?

   A. Năm 1010.

   B. Năm 1045.

   C. Năm 1054.

   D. Năm 1075.

Câu 28 : Cấm quân là:

   A. quân phòng vệ biên giới.

   B. quân phòng vệ các lộ.

   C. quân phòng vệ các phủ.

   D. quân bảo vệ Vua và Kinh thành.

Câu 29:  Các giai cấp cơ bản trong Xã hội phong kiến phương Đông là:

   A. Địa chủ và nông nô.

   B. Địa chủ và nông dân lĩnh canh.

   C. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.

   D. Lãnh chúa phong kiến và nông dân lĩnh canh.

Câu 30: Vì sao Ngô Quyền không duy trì chính quyền của họ Khúc?

   A. Chính quyền họ Khúc về danh nghĩa vẫn thuộc nhà Đường.

   B. Ngô Quyền muốn phát triển đất nước thành một Quốc gia độc lập, thiết lập một chính quyền hoàn toàn của người Việt.

   C. Ngô Quyền muốn xây dựng một chính quyền cao hơn thời họ Khúc.

   D. Ngô Quyền không muốn tự nhận mình là tiết độ sứ của chính quyền phương Bắc.

Câu 31: Việc làm nào của Ngô Quyền khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc.

   A. Đặt kinh đô ở Cổ Loa.

   B. Bỏ chức tiết độ sứ, lên ngôi vua.

   C. Đặt lại lễ nghi trong triều đình.

   D. Đặt lại các chức quan trong triều đình, xóa bỏ các chức quan thời Bắc thuộc.

Câu 32:  Ai là người có công dẹp loạn “Mười hai sứ quân”, thống nhất đất nước?

   A. Đinh Bộ Lĩnh.

   B. Trần Lãm.

   C. Phạm Bạch Hổ.

   D. Ngô Xương Xí.

Câu 33: Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi đặt tên nước là gì?

   A. Đại Việt

   B. Đại Cồ Việt

   C. Đại Nam.

   D. Đại Ngu

Câu 34: Ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống năm 981?

   A. Đinh Toàn.

   B. Thái hậu Dương Vân Nga.

   C. Lê Hoàn.

   D. Đinh Liễn.

Câu 35: Tôn giáo nào phổ biến nhất dưới thời tiền Lê?

   A. Nho giáo .

   B. Phật giáo.

   C. Đạo giáo.

   D. Thiên Chúa giáo.

Câu 36: Đơn vị hành chính cấp địa phương từ thấp đến cao thời tiền Lê là:

   A. Châu – Phủ - Lộ

   B. Phủ - Huyện – Châu

   C. Châu – huyện – xã

   D. Lộ - Phủ - Châu

 

2
10 tháng 11 2021

: Nhà Lý đổi tên nước thành Đại Việt năm bao nhiêu?

   A. Năm 1010.

   B. Năm 1045.

   C. Năm 1054.

   D. Năm 1075.

Câu 28 : Cấm quân là:

   A. quân phòng vệ biên giới.

   B. quân phòng vệ các lộ.

   C. quân phòng vệ các phủ.

   D. quân bảo vệ Vua và Kinh thành.

Câu 29:  Các giai cấp cơ bản trong Xã hội phong kiến phương Đông là:

   A. Địa chủ và nông nô.

   B. Địa chủ và nông dân lĩnh canh.

   C. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.

   D. Lãnh chúa phong kiến và nông dân lĩnh canh.

Câu 30: Vì sao Ngô Quyền không duy trì chính quyền của họ Khúc?

   A. Chính quyền họ Khúc về danh nghĩa vẫn thuộc nhà Đường.

   B. Ngô Quyền muốn phát triển đất nước thành một Quốc gia độc lập, thiết lập một chính quyền hoàn toàn của người Việt.

   C. Ngô Quyền muốn xây dựng một chính quyền cao hơn thời họ Khúc.

   D. Ngô Quyền không muốn tự nhận mình là tiết độ sứ của chính quyền phương Bắc.

Câu 31: Việc làm nào của Ngô Quyền khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc.

   A. Đặt kinh đô ở Cổ Loa.

   B. Bỏ chức tiết độ sứ, lên ngôi vua.

   C. Đặt lại lễ nghi trong triều đình.

   D. Đặt lại các chức quan trong triều đình, xóa bỏ các chức quan thời Bắc thuộc.

Câu 32:  Ai là người có công dẹp loạn “Mười hai sứ quân”, thống nhất đất nước?

   A. Đinh Bộ Lĩnh.

   B. Trần Lãm.

   C. Phạm Bạch Hổ.

   D. Ngô Xương Xí.

Câu 33: Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi đặt tên nước là gì?

   A. Đại Việt

   B. Đại Cồ Việt

   C. Đại Nam.

   D. Đại Ngu

Câu 34: Ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống năm 981?

   A. Đinh Toàn.

   B. Thái hậu Dương Vân Nga.

   C. Lê Hoàn.

   D. Đinh Liễn.

Câu 35: Tôn giáo nào phổ biến nhất dưới thời tiền Lê?

   A. Nho giáo .

   B. Phật giáo.

   C. Đạo giáo.

   D. Thiên Chúa giáo.

Câu 36: Đơn vị hành chính cấp địa phương từ thấp đến cao thời tiền Lê là:

   A. Châu – Phủ - Lộ

   B. Phủ - Huyện – Châu

   C. Châu – huyện – xã

   D. Lộ - Phủ - Châu

10 tháng 11 2021

Tham Khảo

: Nhà Lý đổi tên nước thành Đại Việt năm bao nhiêu?

   A. Năm 1010.

   B. Năm 1045.

   C. Năm 1054.

   D. Năm 1075.

Câu 28 : Cấm quân là:

   A. quân phòng vệ biên giới.

   B. quân phòng vệ các lộ.

   C. quân phòng vệ các phủ.

   D. quân bảo vệ Vua và Kinh thành.

Câu 29:  Các giai cấp cơ bản trong Xã hội phong kiến phương Đông là:

   A. Địa chủ và nông nô.

   B. Địa chủ và nông dân lĩnh canh.

   C. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.

   D. Lãnh chúa phong kiến và nông dân lĩnh canh.

Câu 30: Vì sao Ngô Quyền không duy trì chính quyền của họ Khúc?

   A. Chính quyền họ Khúc về danh nghĩa vẫn thuộc nhà Đường.

   B. Ngô Quyền muốn phát triển đất nước thành một Quốc gia độc lập, thiết lập một chính quyền hoàn toàn của người Việt.

   C. Ngô Quyền muốn xây dựng một chính quyền cao hơn thời họ Khúc.

   D. Ngô Quyền không muốn tự nhận mình là tiết độ sứ của chính quyền phương Bắc.

Câu 31: Việc làm nào của Ngô Quyền khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc.

   A. Đặt kinh đô ở Cổ Loa.

   B. Bỏ chức tiết độ sứ, lên ngôi vua.

   C. Đặt lại lễ nghi trong triều đình.

   D. Đặt lại các chức quan trong triều đình, xóa bỏ các chức quan thời Bắc thuộc.

Câu 32:  Ai là người có công dẹp loạn “Mười hai sứ quân”, thống nhất đất nước?

   A. Đinh Bộ Lĩnh.

   B. Trần Lãm.

   C. Phạm Bạch Hổ.

   D. Ngô Xương Xí.

Câu 33: Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi đặt tên nước là gì?

   A. Đại Việt

   B. Đại Cồ Việt

   C. Đại Nam.

   D. Đại Ngu ( đại ngưu nha :v)

Câu 34: Ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống năm 981?

   A. Đinh Toàn.

   B. Thái hậu Dương Vân Nga.

   C. Lê Hoàn.

   D. Đinh Liễn.

Câu 35: Tôn giáo nào phổ biến nhất dưới thời tiền Lê?

   A. Nho giáo .

   B. Phật giáo.

   C. Đạo giáo.

   D. Thiên Chúa giáo.

Câu 36: Đơn vị hành chính cấp địa phương từ thấp đến cao thời tiền Lê là:

   A. Châu – Phủ - Lộ

   B. Phủ - Huyện – Châu

   C. Châu – huyện – xã

   D. Lộ - Phủ - Châu

: Nhà Lý đổi tên nước thành Đại Việt năm bao nhiêu?

   A. Năm 1010.

   B. Năm 1045.

   C. Năm 1054.

   D. Năm 1075.

Câu 28 : Cấm quân là:

   A. quân phòng vệ biên giới.

   B. quân phòng vệ các lộ.

   C. quân phòng vệ các phủ.

   D. quân bảo vệ Vua và Kinh thành.

 

8 tháng 12 2021

C. Quân các lộ

18 tháng 12 2020

Sau khi thống nhất đất nước, Đinh Bộ Lĩnh đã có những việc làm và ý nghĩa của những việc làm đó là:

- Lên ngôi Hoàng đế, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô tại Hoa Lư (Ninh Bình) => Khẳng định độc lập, chủ quyền của đất nước, thể hiện nước ta ngang hàng với Trung Quốc, không phải là một nước phụ thuộc.

- Năm 970, vua Đinh đặt niên hiệu là Thái Bình, sai sứ sang giao hảo với nhà Tống => Giữ mối quan hệ giao hảo để tránh đụng độ với một nước mạnh trong khi tình hình đất nước vừa mới ổn định.

- Phong vương cho các con, cử các tướng lĩnh thân cận nắm giữ các chức vụ chủ chốt => Tránh tình trạng cát cứ, loạn lạc xảy ra.

- Xây dựng cung điện, đúc tiền để tiêu dùng trong nước. Đưa ra những hình phạt khắc nghiệt (ném vào vạc dầu, vứt vào chuồng hổ,…) để xử phạt những kẻ phạm tội => Xây dựng kinh tế, ổn định cuộc sống nhân dân, ổn định đất nước nhanh chóng để xây dựng tiềm lực quốc gia.

=> Như vậy, những việc làm trên của Đinh Bộ Lĩnh nhìn chung đều mang ý nghĩa củng cố nền độc lập tự chủ và tăng cường tiềm lực của đất nước.

8 tháng 11 2021

Câu 49: Cấm quân là:

A. quân phòng vệ biên giới.

B. quân phòng vệ các lộ.

C. quân phòng vệ các phủ.

D. quân bảo vệ Vua và Kinh thành.

Câu 50: Để tiến hành xâm lược Đại Việt nhà Tống đã thực hiện biện pháp gì?

A. Tiến đánh các nước Liêu – Hạ trước để tập trung lực lượng đánh Đại Việt.

B. Tiến hành cải cách để tăng tiềm lực đất nước.

C. Xúi giục vua Cham-pa tiến đánh phía Nam Đại Việt.

D. Gây hấn ở biên giới Việt Trung

Câu 51: Chủ trương đối phó của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống là:

A. Ngồi yên đợi giặc đến.

B. Đầu hàng giặc.

C. Chủ đông tiến công để phá thế mạnh của quân Tống.

D. Liên kết với Cham-pa

8 tháng 11 2021

Câu 49: Cấm quân là:

A. quân phòng vệ biên giới.

B. quân phòng vệ các lộ.

C. quân phòng vệ các phủ.

D. quân bảo vệ Vua và Kinh thành.

Câu 50: Để tiến hành xâm lược Đại Việt nhà Tống đã thực hiện biện pháp gì?

A. Tiến đánh các nước Liêu – Hạ trước để tập trung lực lượng đánh Đại Việt.

B. Tiến hành cải cách để tăng tiềm lực đất nước.

C. Xúi giục vua Cham-pa tiến đánh phía Nam Đại Việt.

D. Gây hấn ở biên giới Việt Trung

Câu 51: Chủ trương đối phó của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống là:

A. Ngồi yên đợi giặc đến.

B. Đầu hàng giặc.

C. Chủ đông tiến công để phá thế mạnh của quân Tống.

D. Liên kết với Cham-pa

2 tháng 1 2022

A

2 tháng 1 2022

14 tháng 3 2022

Tham khảo

Chủ trương đó có giá trị đến ngày nay bởi bảo vệ đất nước chính là nhân tố ưu tiên hàng đầu của một dân tộc, một dân tộc có chủ quyền, lãnh thổ, có nền móng vững chắc, một tình yêu quê hương đất nước nồng nàn thì có thể đánh bại bất kì kẻ nào lăm le xâm lược, thôn tính đất nước

1. Luật pháp thời Trần khác thời Lý ở điểm nào? A. Bảo vệ vua, bảo vệ kinh thành B. Đặt cơ quan Thẩm Hình viện để xét xử. C. Chú trọng sản xuất nông nghiệp. D. Đặt chuông ở thềm điện để dân đến kêu oan. Chiến thắng năm 938 của Ngô Quyền với kế sách đóng cọc trên sông đã tiêu diệt được quân Nam Hán. 2.Kế đóng cọc trên sông cũng được sử dụng trong cuộc trận chiến nào của nhà Trần? A. Trận...
Đọc tiếp

1. Luật pháp thời Trần khác thời Lý ở điểm nào? A. Bảo vệ vua, bảo vệ kinh thành B. Đặt cơ quan Thẩm Hình viện để xét xử. C. Chú trọng sản xuất nông nghiệp. D. Đặt chuông ở thềm điện để dân đến kêu oan. Chiến thắng năm 938 của Ngô Quyền với kế sách đóng cọc trên sông đã tiêu diệt được quân Nam Hán. 2.Kế đóng cọc trên sông cũng được sử dụng trong cuộc trận chiến nào của nhà Trần? A. Trận chiến thắng tại bến Chương Dương. B. Trận chiến Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền lương của giặc. C. Trận Bạch Đằng đánh tan thủy quân Nguyên. D. Chiến thắng tại Đông Bộ Đầu. 3. Cơ quan viết sử chuyên trách ra đời đầu tiên dưới triều đại nào? A. Thời Đinh. B. Thời Tiền Lê. C. Thời Lý. D. Thời Trần. 4. Nhà Lý đã làm gì để chống lại các thế lực nổi dậy trong nước? A. Mang quân đàn áp các thế lực nổi dậy. B. Dựa vào nhà Trần để đàn áp các cuộc nổi dậy. C. Không làm gì cả và để mất nước. D. Dựa vào các thế lực tù trưởng dân tộc vùng núi ít người để đàn áp các cuộc nổi dậy. 5.So với thời Lý, bộ máy nhà nước thời Trần có gì khác? A. Bộ máy hoàn thiện và chặt chẽ hơn thời Lý. B. Bộ máy nhà nước gọn nhẹ, tinh giản hơn so với thời Lý. C. Bộ máy nhà nước không có gì thay đổi so với thời Lý. D. Bộ máy nhà nước khác biệt hoàn toàn ở cấp trung ương. 7. Tín ngưỡng cổ truyền phổ biến trong nhân dân thời Trần là gì? A. Nho giáo. B. Phật giáo. C. Thờ cúng tổ tiên và các anh hùng dân tộc. D. Thiên chúa giáo. 8. Chính sách chung quân đội thời Tiền Lê, Lý, Trần là gì? A. Chính sách “Ngụ binh ư nông”. B. Chính sách luân phiên canh gác vùng núi. C. Chính sách “Vườn không nhà trống” D. Chính sách toàn dân đều là binh lính. 10. Hội nghị Diên Hồng do nhà Trần tổ chức đã triệu tập những thành phần nào để bàn kế hoạch đánh giặc? A. Các quan lại cao cấp. B. Toàn bộ nhân dân Thăng Long. C. Các bô lão có uy tín. D. Các vương hầu, quý tộc. 11. Bộ luật Hình Thư ra đời có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc? A. Là bộ luật tiến bộ nhất của nước ta thời kì phong kiến. B. Là bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta, thể hiện ý thức xây dựng đất nước. C. Là bộ luật hoàn chỉnh nhất nước ta thời kì phong kiến. D. Là bộ luật thể hiện quyền dân chủ của nhân dân trong xã hội. 12.Ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng trong ba lần kháng chiến quân Mông – Nguyên là gì? A. Là trận chiến kết thúc cuộc chiến tranh xâm lược nước ta của nhà Nguyên. Đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của quân Mông Nguyên, bảo vệ độc lập chủ quyền của đất nước. B. Là trận chiến với lực lượng mạnh nhất của quân ta, đánh tan quân xâm lược. C. Là chiến thắng đầu tiên, mở đầu cho những chiến thắng quân Nguyên xâm lược tiếp theo của quân dân Đại Việt. D. Là chiến thắng quyết định khiến cho quân Nguyên phải rút quân về nước. 13.Dưới thời Lý - Trần, một trong những biện pháp nhằm phát triển nông nghiệp được nhà nước phong kiến Đại Việt quan tâm thực hiện và đưa vào trong các bộ luật là gì? A. Bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp. B. Thâm canh tăng vụ. C. Lai tạo nhiều giống cây trồng mới. D. Sử dụng rộng rãi phân bón trong trồng trọt.

1
7 tháng 1 2022

Tách bớt đi bạn

16 tháng 1 2017

3 lần xâm lược nước ta la 3 lần thất bại thảm hại cưa quân Nguyên-Mông.Điều này đã chứng minh 1 chân lí : 1 dân tộc nhỏ bé nếu biết đoàn kết sức mạnh của cả dân tộc thì bất cứ 1 tên xâm lược nào, dù có mạnh đến đâu cũng phải khuất phục.Tóm lại 3 lần kháng chiến chống quân Mông-Nguyên là 3 lần vệ quốc vĩ đại của ông cha ta như được thổi lại từ thời Vua Hùng dựng nước,bà Trưng bà Triệu đánh giặc giữ nước.Đồng thời đây là 1 cuộc chiến tranh nh/dân.Bởi có sự bền chặt của sự đoàn kết của nh/dân ta và những người lãnh đạo có lòng yêu nước sâu sắc.

mk ko chắc là đúng hay ko nhưng tùy bn

24 tháng 11 2017

kookie