K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2023

 - Nhật Bản đã có khoảng 125 đời vua từ thời kỳ Yamato vào thế kỷ thứ 7 đến khi hệ thống quân lính được thay bằng hệ thống quân chủ hiện đại vào năm 1868 nhé .

17 tháng 11 2023

- Nhật Bản có khoảng 125 đời vua nhé

17 tháng 12 2022

- nhà nguyễn có 13 dời vua

- hồ quý ly là vị hoàng đế đầu tiên của nhà nước Đại Ngu trong lịch sử Việt Nam

- mozart  là nhà soạn nhạc người Áo

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

17 tháng 12 2022

câu cuối là vua Lý Cao Tông (1173-1210)

Một tư tế người Ai Cập vào thế kỷ thứ III TCN  tên là Manetho đã tập hợp phả hệ các pharaon từ Menes đến thời đại của ông và chia thành 30 triều đại, tạo thành một hệ thống vẫn được sử dụng cho tới ngày nay.

30 triều đại pharaong nha

HT

21 tháng 10 2021

Theo "Đại Việt sử ký toàn thư" và các tài liệu lịch sử khác, vị vua đầu tiên cai quản nước ta là Kinh Dương Vương. Vua có tên huý Lục Tộc, cai quản nước Xích Quỷ (quốc hiệu đầu tiên của nước ta theo truyền thuyết) vào khoảng năm 2879 TCN.

Vào ngày 6/12/2012, việc giỗ tổ Hùng Vương đã được cả thế giới biết đến khi UNESCO công nhận “Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ” là một Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

Bộ Văn hóa hướng dẫn nghi thức tưởng niệm các Vua Hùng. Trong Công văn số 796/HD-BVHTTDL ngày 18/3/2009 đã ghi rõ Lễ phẩm bao gồm:

Bánh dày 18 chiếc (dâng lên 18 đời Vua Hùng) – Bánh chưng 18 chiếc (dâng lên 18 đời Vua Hùng) – Hương hoa, nước, trầu, cau, rượu và ngũ quả.

Bánh dày hình tròn, tượng trưng cho Trời, thường không có nhân. Bánh chưng hình vuông, tượng trưng cho Đất, bên trong có nhân mặn.

Bên cạnh hướng dẫn đó thì lễ vật dâng cúng trong các buổi tế lễ Hùng Vương hầu hết ở các địa phương gần như giống nhau, đều có xôi, oản, hoa quả, rượu, hương, gạo muối, bánh chưng bánh dày, gà luộc (bắt buộc phải là gà trống thiến), thịt lợn (bắt buộc là lợn đen).

Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương ở đền Hùng được diễn ra trong 3 ngày, từ ngày 8 - 10/3 Âm lịch, gồm nhiều hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể thao, diễn xướng, trưng bày, triển lãm...

Ngày xưa, 10/3 không phải là ngày Giỗ tổ Hùng Vương. Nhân dân tự chọn ngày tốt theo bản mệnh của mình, rồi đến lễ bái các vua Hùng suốt năm. Thời điểm đông nhất thường rơi vào các tháng xuân - thu chứ không định rõ ngày nào.

Người dân tại xã Hy Cương, phủ Lâm Thao (Phú Thọ ngày nay) thì lấy ngày 11/3 kết hợp với thờ Thổ kỳ, làm lễ riêng. Do đó, thời gian lễ bái thường kéo dài liên miên, vừa tốn kém tiền của lại không bày tỏ được rõ lòng thành kính, không tập hợp được lòng dân.

Tuần phủ Phú Thọ ông Lê Trung Ngọc vào năm 1917 (niên hiệu Khải Định năm thứ nhất) đã nhận thấy điều bất hợp lý nên làm bản tấu trình lên Bộ Lễ, xin định lệ lấy ngày 10/3 âm lịch hàng năm để nhân dân cả nước kính tế Quốc tổ Hùng Vương, trước một ngày so với ngày hội tế của dân xã bản hạt. Đồng thời, ông cũng xin miễn trừ các khoản đóng góp của nhân dân địa phương vào các kỳ tế lễ mùa thu.

Bộ Lễ đã ban hành công văn phúc đáp và chính thức định lệ ngày quốc lễ Giỗ tổ Hùng Vương là 10/3 âm lịch và quy định nghi thức, nghi lễ, lễ vật tế Tổ hằng năm.

Trên tấm bia "Hùng miếu điển lệ bi" do Hội đồng kỷ niệm tỉnh Phú Thọ lập và dựng tại đền Thượng - Khu di tích Đền Hùng vào mùa xuân năm 1923 đã ghi lại việc này rất chi tiết như sau:

"Nay phụng mệnh theo Bộ Lễ, chuẩn định ngày quốc tế tại miếu Tổ Hùng Vương là ngày mùng Mười tháng Ba. Chiều ngày mùng Chín tháng Ba hàng năm, các quan liệt hiến trong tỉnh, cùng các quan viên trong cả phủ huyện của tỉnh, đều phải mặc phẩm phục, tề tựu túc trực tại nhà công quán. Sáng hôm sau, tới miếu kính tế…"

Từ đó về sau, cứ vào ngày 10/3 nhân dân cả nước lại hướng về vùng đất Cội nguồn - xã Hy Cương, Lâm Thao, Phú Thọ để tôn vinh công lao của các vị vua Hùng.

21 tháng 10 2021

Giỗ tổ Hùng Vương là ngày giỗ cho nhà vua đời đầu tiên của nước ta, ca ngợi công ơn dựng nước của ông, còn 17 đời hùng vương còn lại nối truyền cho nhau , ngày Giỗ tổ Hùng Vương ca ngợi chung cả 18 đời nhưng ca ngợi công ơn của nhà vua đầu tiên là chủ yếu hơn

22 tháng 3 2022

A

B

B

D

22 tháng 3 2022

A

A

B

D

 

7 tháng 11 2021

5221 năm

7 tháng 11 2021

5221 năm

17 tháng 6 2019

Đáp án C
Vua Hùng lên ngôi đặt tên nước là Văn Lang, chia nước làm 15 bộ, đóng ở Bạch Hạc (Việt Trì – Phú Thọ)

27 tháng 12 2020

*Ý nghĩa sự ra đời của nhà nước Văn Lang :

– Sự ra đời của nhà nước Văn Lang chứng tỏ quốc gia – dân tộc Việt Nam được hình thành sớm, có truyền thống lâu đời…

–  Tạo tiền đề về vật chất và tinh thần rất quan trọng cho sự phát triển của quốc gia – dân tộc ở thời kì sau.

* Công lao của các vua Hùng :

- Đã có công lao dựng nước

- Sáng lập ra nước Văn Lang-nhà nước đầu tiên của nước ta

- Dạy dân cách trồng trọt,chăn nuôi

- Đánh giặc cứu nước,bảo vệ bờ cõi của mình

- Mở mang bờ cõi

- Đặt nền móng cho các thế hệ con cháu sau này tiếp tục xây dựng, phát triển đất nước

16 tháng 1 2022

*Ý nghĩa:

+Mở đầu thời kì dựng nước và giữ nước của người Việt, mở đầu cho nền văn minh sông Hồng.

+Chứng tỏ quốc gia cổ đại của người Việt được hình thành từ rất sớm. Nước Việt Nam có lịch sử và truyền thống lâu đời đặt cơ sở cho nhà nước Văn Lang ở giai đoạn sau này.

*Công lao:

- Đã có công lao dựng nước

- Sáng lập ra nước Văn Lang-nhà nước đầu tiên của nước ta

- Dạy dân cách trồng trọt,chăn nuôi

- Đánh giặc cứu nước,bảo vệ bờ cõi của mình

- Mở mang bờ cõi

- Đặt nền móng cho các thế hệ con cháu sau này tiếp tục xây dựng, phát triển đất nước