K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2021

Thái độ: Hèn nhát, nhu nhược thụ động không kiên quyết phối hợp với nhân dân chống thực dân Pháp ngay từ đầu. Nên bỏ lỡ cơ hội chống Pháp.

 

19 tháng 1 2021

Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công đầu tiên : + Đà Nẵng là cảng nước sâu  vậy tàu chiến có thể hoạt động dễ dàng. + Có thể dùng Đà Nẵng làm bàn đạp tấn công Huế,buộc triều Nguyễn phải đầu hàng, kết thúc nhanh chóng cuộc xâm lược Việt Nam.

19 tháng 1 2021

Âm mưu xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp:

*  Âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh”:

- Lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô, chiều 31-8-1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng. Với âm mưu chiếm xong Đà Nẵng sẽ kéo thẳng ra Huế, nhanh chóng buộc nhà Nguyễn đầu hàng.

- Ngày 1-9-1858, quân Pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lược nước ta.

 - Sau 5 tháng, Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà.

* Âm mưu “chinh phục từng gói nhỏ”:

- Thất bại với âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” ở Đà Nẵng, Pháp chuyển hướng vào Gia Định.

- Ngày 24-2-1861, Pháp tấn công đại đồn Chí Hòa, thừa thắng quân Pháp lần lượt chiếm các tỉnh Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long.

- Ngày 5-6-1862, triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất, nhượng cho Pháp 3 tỉnh miền Đông Nam Kì.

 

29 tháng 4 2019

- Triều đình Huế nhu nhược, thụ động, không kiên quyết phối hợp với nhân dân chống thực dân Pháp ngay từ đầu. Vì vậy đã bỏ lỡ cơ hội đánh đuổi giặc Pháp.

+ Ngày 17-2-1859, quân Pháp tấn công thành Gia Định. Quân triều đình chống cự yếu ớt rồi tan rã mặc dù có nhiều binh khí, lương thực.

+ Tháng 7-1860, phần lớn quân Pháp bị điều động sang Trung Quốc, lực lượng còn lại rất mỏng. Nhưng quân triều đình lại cố thủ ở trong Đại đồn Chí Hòa.

29 tháng 4 2019

cảm ơn bạn nhưng còn phần so sánh với nước ta thì sao ạ ?

11 tháng 1 2018

- Quân triều đình chống cự yếu ớt và ở trong tư thế, “thủ hiểm”, không quyết tâm chống giặc và chỉ thủ hiểm ở Chí Hoà.
- Nhân dân tự động nổi lên đánh giặc khiến chúng khốn đốn và Quân triều đình thiếu quyết tâm, không có đường lối phù hợp.
- Nhân nhượng Pháp để giữ lấy quyền lợi g/c và quyền lợi dòng họ.

12 tháng 1 2018

Quyền lợi g/c là gì vậy bạn?

6 tháng 5 2019

Cứu mk vs mí bn
Đang cần gấp ạkhocroi

6 tháng 5 2019

Theo mình thì... hiệp ước Pa-tơ-nốt(1884) là hiệp ước của triều đình nguyễn kí với Pháp là nặng nề nhất, vì:

-Nó ảnh hưởng đến dư luận, lấy lòng triều đình Huế để dễ dàng tiến hành kế hoạch thống trị nước ta.

-Nó chấm dứt sự tồn tại của triều đình phong kiến nhà Nguyễn, thay vào đó là chế độ thuộc địa và nửa phong kiến, kéo dài đến cách mạng tháng Tám 1945.

23 tháng 3 2022

Nhận xét: Làm mất đi quyền độc lập của nhân dân ta. Đẩy nhân dân ta vào thời Pháp thuộc, đưa đất nước vào thời kì lệ thuộc và biến nước ta thành nước nửa thuộc địa nửa phong kiến.

Tinh thần chống Pháp của nhân dân (Tham khảo)

 

+ Ngày 1-9-1858, quân Pháp nổ súng xâm lược nước ta. Nhân dân ta kết hợp với quân triều đình do Nguyễn Tri Phương chỉ huy đã anh dũng chống trả. => làm thất bại âm mưu "đánh nhanh thắng nhanh" của Pháp.

+ Khi Pháp đánh vào Gia Định, nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đã đốt cháy tàu Ét-pê-răng của Pháp đậu trên sông Vàm Cỏ Đông (10-12-1861).

+ Khởi nghĩa của Trương Định ở Gò Công kéo dài đến năm 1864 đã làm cho địch thất điên bát đảo.

- Sau khi Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì, mặc dù triều đình ra sức ngăn cản nhưng phong trào kháng Pháp của nhân dân vẫn diễn ra sôi nổi, liên tục, dưới nhiều hình thức khác nhau:

+ Nhiều trung tâm kháng chiến ra đời: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh với những tấm gương tiêu biểu như: Trương Quyền, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân,...

- Từ năm 1867 đến năm 1875, hàng loạt cuộc khởi nghĩa chống Pháp còn tiếp tục nổ ra ở Nam Kì.

 

23 tháng 3 2022

CẢM ƠN BN NHIỀU NHÉ ❤❤❤❤❤

17 tháng 5 2018

Trả lời:

-Thái độ và hành động của triều đình Huế trong việc để mất 3 tỉnh miền Tây Nam Kì:
+ Ngăn cản phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta ở Nam Kì và ra lệnh bãi binh.
+ Do thái độ cầu hòa của triều đình --> Pháp chiếm được 3 tỉnh miền Tây Nam Kì mà không tốn một viên đạn nào( t6.1867).
-Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân diễn ra sôi nổi với những hình thức phong phú:
+ Bất hợp tác với giặc, một số bộ phận nhân dân kiên quyết đấu tranh vũ trang --> nhiều trung tâm kháng chiến được thành lập ( Đồng Tháp Mười , Tây Ninh , Bến Tre..).
+ Một bộ phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nuóc như Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu.

18 tháng 5 2018

-Thái độ và hành động của triều đình Huế trong việc để mất 3 tỉnh miền Tây Nam Kì:

+ Ngăn cản phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta ở Nam Kì và ra lệnh bãi binh.

+ Do thái độ cầu hòa của triều đình --> Pháp chiếm được 3 tỉnh miền Tây Nam Kì mà không tốn một viên đạn nào( tháng 6.1867).

-Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân diễn ra sôi nổi với những hình thức phong phú:

+ Bất hợp tác với giặc, một số bộ phận nhân dân kiên quyết đấu tranh vũ trang --> nhiều trung tâm kháng chiến được thành lập ( Đồng Tháp Mười , Tây Ninh , Bến Tre..).

+ Một bộ phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nuóc như Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu.

*Giai cấp cũ:
-Giai cấp địa chủ phong kiến:
+Đã đầu hàng làm tay sai, chỗ dựa cho Pháp.
+Một số bộ phận nhỏ và vừa có tinh thần yêu nước.
-Giai cấp nông dân:
+Số lượng đông, bị áp bức bóc lột nặng nề, sống cơ cực => Sẵn sàng tham gia cách mạng
*Giai cấp mới:
-Tầng lớp tư sản: Thỏa hiệp với Đế Quốc.Một bộ phận có ý thức dân tộc.
-Tầng lớp tiểu tư sản Thành Thị: Có cuộc sống bấp bênh, có tinh thần yêu nước chống Đế Quốc.
-Giai cấp công nhận: Kiên quyết chống Đế Quốc, giành độc lập dân tộc, xóa bỏ chế độ Người bóc lột người.

27 tháng 3 2020

Trong sách có thì pk.

NX thì bạn kể ra:

- Nhân dân ta có tinh thần đoàn kết

- Luôn luôn yêu nước

- Không bao h đầu hàng trc kẻ địch mà chống lại chungs

4 tháng 2 2018

1. Hiệp ước Hác -Măng kí năm 1883 đã công nhận quyền "bảo hộ" của Pháp trên toàn Việt Nam, Nam Kì thành thuộc đia, Bắc kì là xứ nửa bảo hộ và Trung Kì là xứ tự trị. Ngoài ra, Pháp còn được nhiều quyền lợi về kinh tế, chính trị, quân sự, ngoại giao(lấy trong SGK ra)... Khiến triều đình Huế dù có quyền cai trị Trung kì cũng chỉ là bù nhìn, phụ thuộc vào Pháp=>phong trào phản đối hiệp ước này dâng cao mạnh mẽ


1884, Pháp lại bắt triều đình Huế kí thêm hiệp ước Pa-thơ-nốt, mở rộng địa bàn Trung Kì, nhượng cho triều đình Huế thêm 1 số quyền lợi nhằm mua chuộc một số phần tử phong kiến hám lợi, hòng dập phong trào phản đối của nhân dân

với 2 bản hiệp ước này, triều đinh Huế đã chính thức đầu hàng Pháp, Việt Nam từ một nước có chủ quyền, độc lập trở thành xứ nửa thuộc địa

2. Việc mất nước trước phải trách chính quyền. Chính quyền là triều Nguyễn. Nhiều bạn cho rằng triều Nguyễn có phản công, tức là không có tội, điều này không chính xác.

Việc mất nam kỳ lục tỉnh trước là do nhà Nguyễn quá nhu nhược, không thể theo nguyện vọng của nhân dân mà đã vội sợ hãi, ký kết hiệp định có lợi cho Pháp, sau đó lại yếu kém trong nhận định để đánh mất thời cơ đánh đuổi Pháp khỏi Nam Kỳ. Và hậu quả là Pháp thừa dịp phản công, đánh chiếm nốt 3 tỉnh miền Tây.
Tiếp đó, họ không hiệu triệu quân đội, nhân dân toàn lực chống Pháp mà thậm chí còn chống lại, càn quét nghĩa quân kháng chiến. Lúc tỉnh ngộ thì đã quá muộn. Hàm Nghi, Duy Tân tuy có chí nhưng lực bất tòng tâm, cả nước đã rơi vào vòng kìm tỏa của giặc.
Trước đó, khi đất nước lâm nguy, họ có lo lắng nhưng chẳng có hành động quyết liệt, cụ thể mà chỉ chăm lo hưởng thụ. Minh Mạng tuyển thêm vợ rồi làm thơ. Tự Đức săn bắn, nghe nhạc kịch... Thế thì sao không mất nước, không thất bại? Vậy thì trách nhiệm không phải của họ thì của ai?