K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2017

Đáp án: B

4 tháng 12 2019

Chọn B

21 tháng 3 2018

Đáp án: B

20 tháng 5 2018

Đáp án B

- Hội nghị 7/1936: bước đầu khắc phục hạn chế của luận cương chính trị bằng việc xác định nhiệm vụ chiến lược là chống đế quốc và chống phong kiến.

- Hội nghị tháng 11/1939: mở đầu quá trình chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng của Đảng, đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.

- Hội nghị tháng 5/1941: khắc phục triệt để những hạn chế của Luận cương chính trị, giương cao hơn nữa ngọn cờ giải phóng dân tộc, hoàn chỉnh quá trình chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng của Đảng

10 tháng 11 2018

Đáp án B

- Hội nghị 7/1936: bước đầu khắc phục hạn chế của luận cương chính trị bằng việc xác định nhiệm vụ chiến lược là chống đế quốc và chống phong kiến.

- Hội nghị tháng 11/1939: mở đầu quá trình chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng của Đảng, đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.

- Hội nghị tháng 5/1941: khắc phục triệt để những hạn chế của Luận cương chính trị, giương cao hơn nữa ngọn cờ giải phóng dân tộc, hoàn chỉnh quá trình chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng của Đảng.

22 tháng 8 2019

Đáp án A

13 tháng 1 2018

Đáp án A

Tại Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản (đầu năm 1930) đã thống nhất lấy tên Đảng là: Đảng Cộng sản Việt Nam.

20 tháng 3 2019

Phương pháp: sgk 12 trang 87.

Cách giải: Tham dự Hội nghị thành lập Đảng đầu năm 1930 chỉ có hai tổ chức cộng sản là:

- Đông Dương Cộng sản Đảng

- An Nam Cộng sản Đảng

Chọn: C

13 tháng 1 2017

Phương pháp: sgk 12 trang 87.

Cách giải: Tham dự Hội nghị thành lập Đảng đầu năm 1930 chỉ có hai tổ chức cộng sản là:

- Đông Dương Cộng sản Đảng

- An Nam Cộng sản Đảng

Chọn: C

Chú ý: Sau khi hội nghị kết thúc, ngày 24-2-1930, Đông Dương Cộng sản liên đoàn với xin gia nhập Đảng Cộng sản.

1 tháng 11 2019

Đáp án C

Cương lĩnh chính trị (2-1930): xác định nhiệm vụ chiến lược của cách mạng là: Chống đế quốc và chống phong kiến. Đây là sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc đối với thực tế cách mạng Việt Nam.

- Luận cương chính trị (10-1930): xác định nhiệm vụ chiến lược là: Chống phong kiến và chống đế quốc cũng có nghĩa là nặng về đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất hơn là nhiệm vụ dân tộc.

=> Như vậy, Luận cương chính trị so với Cương lĩnh chính trị đã gii quyết đúng đắn giữa hai nhiệm vụ giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp.

Chú ý:

Đáp án D: cũng là một điểm khác nhưng không căn bản như điểm khác về nhiệm vụ chiến lược cách mạng