K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2018

Phương pháp: Phân tích, đánh giá.

Cách giải:

Nhân tố quyết định nhất đưa Nhật Bản vươn lên thành siêu cường về kinh tế là nguồn nhân lực có chất lượng, đạo đức lao động tốt, tiết kiệm, kỉ luật. Con người Nhật đã đưa đất nước này từ một quốc gia thua trận, mất hết thuộc địa lại chịu sự giải giáp của quân đồng minh trở thành một nước phát triển “thần kì” về kinh tế, sau đó trở thành siêu cường tài chính số 1 thế giới vào năm 1983.

Chọn: C

Chú ý:

Xuất phát từ nhân tố quan trọng nhất đưa đến sự phát triển của Nhật Bản cũng để lại cho các nước khác, trong đó có Việt Nam cần chú trọng phát triển nhân tố con người, đào tạo nguồn lao động có trình độ cao, có chất lượng tốt và có đức tính kỉ luật, kiên trì trong công việc. Đó chính là nhân tố tối quan trọng để thúc đẩy kinh tế phát triển bền vững.

Qua bảng sau, hãy cho biết nguyên nhân và thành tựu đạt được của nền kinh tế Nhật Bản từ năm 1952 đến năm 19731. Nguyên nhân2. Thành tựua) Trong những năm 1960 – 1969, tốc độ tăng trưởng bình quân hằng năm của Nhật Bản đạt 10,8%.b) Nhật Bản đã tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển.c) Nhà nước lãnh đạo và quản lí có hiệu quả.d) Năm 1968, kinh tế Nhật Bản đã vươn lên...
Đọc tiếp

Qua bảng sau, hãy cho biết nguyên nhân và thành tựu đạt được của nền kinh tế Nhật Bản từ năm 1952 đến năm 1973

1. Nguyên nhân

2. Thành tựu

a) Trong những năm 1960 – 1969, tốc độ tăng trưởng bình quân hằng năm của Nhật Bản đạt 10,8%.

b) Nhật Bản đã tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển.

c) Nhà nước lãnh đạo và quản lí có hiệu quả.

d) Năm 1968, kinh tế Nhật Bản đã vươn lên đứng thứ hai thế giới (sau Mĩ).

e) Người dân Nhật Bản có truyền thống lao động tốt, nhiều khả năng sáng tạo, tay nghề cao và tiết kiệm.

g) Chi phí cho quốc phòng của Nhật Bản thấp nên có điều kiện tập trung vốn đầu tư cho sản xuất.

h) Từ đầu những năm 70 trở đi, Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới (cùng với Mĩ và Tây Âu).

i) Các công ti Nhật Bản năng động, có tầm nhìn xa, quản lí tốt nên có tiềm lực và sức cạnh tranh cao.

k) Nhật Bản biết áp dụng các thành tự khoa học – kĩ thuật hiện đại để nâng cao năng suất, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm

A. 1 – a, b, c, d; 2 – e, g, h, i, k

B. 1 – b, c, e, g, i, k; 2 – a, d, h

C. 1 – a, b, d, h; 2 – c, g, i, k

D. 1 – a, b, c, i, k; 2 – d, e, g, h

1
3 tháng 9 2019

Đáp án B

Qua bảng sau, hãy cho biết nguyên nhân và thành tựu đạt được của nền kinh tế Nhật Bản từ năm 1952 đến năm 1973.1. Nguyên nhân 2. Thành tựua) Trong những năm 1960 – 1969, tốc độ tăng trưởng bình quân hằng năm của Nhật Bản đạt 10,8%.b) Nhật Bản đã tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển.c) Nhà nước lãnh đạo và quản lí có hiệu quả.d) Năm 1968, kinh tế Nhật Bản đã vươn...
Đọc tiếp

Qua bảng sau, hãy cho biết nguyên nhân và thành tựu đạt được của nền kinh tế Nhật Bản từ năm 1952 đến năm 1973.

1. Nguyên nhân

2. Thành tựu

a) Trong những năm 1960 – 1969, tốc độ tăng trưởng bình quân hằng năm của Nhật Bản đạt 10,8%.

b) Nhật Bản đã tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển.

c) Nhà nước lãnh đạo và quản lí có hiệu quả.

d) Năm 1968, kinh tế Nhật Bản đã vươn lên đứng thứ hai thế giới (sau Mĩ).

e) Người dân Nhật Bản có truyền thống lao động tốt, nhiều khả năng sáng tạo, tay nghề cao và tiết kiệm.

g) Chi phí cho quốc phòng của Nhật Bản thấp nên có điều kiện tập trung vốn đầu tư cho sản xuất.

h) Từ đầu những năm 70 trở đi, Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới (cùng với Mĩ và Tây Âu).

i) Các công ti Nhật Bản năng động, có tầm nhìn xa, quản lí tốt nên có tiềm lực và sức cạnh tranh cao.

k) Nhật Bản biết áp dụng các thành tự khoa học – kĩ thuật hiện đại để nâng cao năng suất, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm

A. 1 – a, b, c, d; 2 – e, g, h, i, k.

B. 1 – b, c, e, g, i, k; 2 – a, d, h.

C. 1 – a, b, d, h; 2 – c, g, i, k.

D. 1 – a, b, c, i, k; 2 – d, e, g, h.

1
4 tháng 1 2017

Đáp án B

1 – b, c, e, g, i, k; 2 – a, d, h.

3 tháng 1 2018

Phương pháp: Phân tích, đánh giá.

Cách giải:

Nhân tố quyết định nhất đưa Nhật Bản vươn lên thành siêu cường về kinh tế là nguồn nhân lực có chất lượng, đạo đức lao động tốt, tiết kiệm, kỉ luật. Con người Nhật đã đưa đất nước này từ một quốc gia thua trận, mất hết thuộc địa lại chịu sự giải giáp của quân đồng minh trở thành một nước phát triển “thần kì” về kinh tế, sau đó trở thành siêu cường tài chính số 1 thế giới vào năm 1983.

Chọn: C

Chú ý:

Xuất phát từ nhân tố quan trọng nhất đưa đến sự phát triển của Nhật Bản cũng để lại cho các nước khác, trong đó có Việt Nam cần chú trọng phát triển nhân tố con người, đào tạo nguồn lao động có trình độ cao, có chất lượng tốt và có đức tính kỉ luật, kiên trì trong công việc. Đó chính là nhân tố tối quan trọng để thúc đẩy kinh tế phát triển bền vững

17 tháng 4 2018

Chọn đáp án D.

Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, Nhật Bản nỗ lực vươn lên thành cường quốc chính trị để tương xứng với vị trí siêu cường về kinh tế

8 tháng 4 2019

Đáp án D

Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, Nhật Bản nỗ lực vươn lên thành cường quốc chính trị để tương xứng với vị trí siêu cường về kinh tế.

1 tháng 12 2019

Đáp án C

1. Nguyên nhân quyết định cho sự phát triển kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật vào sản xuất => Đúng

2. Sau khi giành được độc lập các nước sáng lập ASEAN thực hiện chính sách kinh tế lấy xuất khẩu làm chủ đạo => Sai, trước tiên thực hiện chiến lược Công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu.

3. Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế nửa sau thế kỷ XX là tình trạng chiến tranh lạnh => Đúng

4. Hình thức đấu tranh chủ yếu của nhân dân Ấn Độ chống thực dân Anh sau chiến tranh thế giới thứ hai là đấu tranh vũ trang => Sai.

12 tháng 11 2018

Đáp án C

1. Nguyên nhân quyết định cho sự phát triển kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật vào sản xuất => Đúng

2. Sau khi giành được độc lập các nước sáng lập ASEAN thực hiện chính sách kinh tế lấy xuất khẩu làm chủ đạo => Sai, trước tiên thực hiện chiến lược Công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu.

3. Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế nửa sau thế kỷ XX là tình trạng chiến tranh lạnh => Đúng

4. Hình thức đấu tranh chủ yếu của nhân dân Ấn Độ chống thực dân Anh sau chiến tranh thế giới thứ hai là đấu tranh vũ trang => Sai

12 tháng 10 2017

Chọn đáp án A.

Đại hội lần thứ II của Đảng (2/1951) đã thông qua hai bản báo cáo quan trọng tổng kết kinh nghiệm đấu tranh của Đảng qua các thời kì lịch sử, trình bày nhiệm vụ cơ bản của cách mạng Việt Nam. Đặc biệt là tách Đảng Cộng sản Đông Dương thành lập ở mỗi nước một đảng Mác – Lê-nin riêng. Đối với Việt Nam, đảng ra hoạt động công khai với tên gọi mới là Đảng Lao động Việt Nam. Đại hội II này đã đánh dấu bước phát triển mới trong quá trình trưởng thành và lãnh đạo cách mạng của Đảng ta. Sau đó, đảng đã có những chủ trương và biện pháp thích hợp để đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn.

=> Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng là sự kiện chính trị có tính chất quyết định thúc đẩy cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) của nhân dân ta tiến lên giành thắng lợi.

18 tháng 4 2018

Đáp án A

Đại hội lần thứ II của Đảng (2/1951) đã thông qua hai bản báo cáo quan trọng tổng kết kinh nghiệm đấu tranh của Đảng qua các thời kì lịch sử, trình bày nhiệm vụ cơ bản của cách mạng Việt Nam. Đặc biệt là tách Đảng Cộng sản Đông Dương thành lập ở mỗi nước một đảng Mác – Lê-nin riêng. Đối với Việt Nam, đảng ra hoạt động công khai với tên gọi mới là Đảng Lao động Việt Nam. Đại hội II này đã đánh dấu bước phát triển mới trong quá trình trưởng thành và lãnh đạo cách mạng của Đảng ta. Sau đó, đảng đã có những chủ trương và biện pháp thích hợp để đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn.

=> Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng là sự kiện chính trị có tính chất quyết định thúc đẩy cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) của nhân dân ta tiến lên giành thắng lợi.