K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 3 2016


                               n = 1 n = 5 n = 4 n = 3 n = 2 K O N M L

Vẽ hình như hình vẽ.

Từ  n = 5 => 4 vạch.

Từ n = 4 => 3 vạch.

Từ n = 3 => 2 vạch.

Từ n = 2 => 1 vạch.

Tổng lại là : 4+3+2+1 = 10 vạch.

18 tháng 3 2016

D

5 tháng 7 2017

Chọn đáp án C

Có 3 vạch ứng với các chuyển mức:  M → L ; L → K ; M → K

21 tháng 2 2018

Đáp án C

Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái kích thích mà electron chuyển động trên quỹ đạo dừng N. Khi electron chuyển về các quỹ đạo dừng bên trong thì quang phổ vạch phát xạ của đám nguyên tử có thể phát ra là: N → K; M → K; L → K; N → M; M → L; N → L, tương ứng với 6 vạch phát xạ.

1 tháng 9 2019

Đáp án D

Số vạch phát xạ của đám nguyên tử này là n(n – 1)/2 = 5.4/2 = 10 vạch.

25 tháng 7 2018

1 tháng 3 2018

 

6 tháng 8 2017

24 tháng 5 2018

+ Ứng với hai mức năng lượng khác nhau khi chuyển trạng thái nguyên tử sẽ phát xạ ra một quang phổ vạch do vậy, số vạch mà đám nguyên từ này có thể phát ra là

10 tháng 8 2019

Chọn đáp án C

@ Lời giải:

+ Số vạch quang phổ có thể phát ra khi nguyên tử chuyển từ quỹ đạo N (n = 4) về các quỹ đạo dừng bên trong:

N = n n − 1 2 = 4 4 − 1 2 = 6

3 tháng 1 2018

Đáp án B