K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Lưu huỳnh.

KH:S

b) P=E=Z=16

Nặng hơn nguyên tử He (32>4)

a) Ta có: \(M_X=16\cdot2=32\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow\) X là Lưu huỳnh  (S)

b) \(p=e=16\)

X nặng hơn Heli

 

12 tháng 11 2021

a) Nguyên tố: Oxi

b) Số p và số e là 16

12 tháng 11 2021

a. Ta có: \(M_R=16.1=16\left(g\right)\)

Vậy R là nguyên tố oxi (O)

b. Dựa vào bảng nguyên tố hóa hoc, suy ra:

p = e = 8(hạt)

5 tháng 10 2021

 X là lưu huỳnh

  KH: S

) Ta có: e = p = 16

 MS\MO=32\16=2

 ⇒ lưu huỳnh nặng hơn oxi 2 lần

MS\MH=32\1=32 

=> lưu huỳnh nặng hơn H 32 lần

16 tháng 11 2019

a. PTK của hợp chất nặng hơn phân tử hidro 31 lần

Phân tử khối của phân tử hidro là 1.2 = 2 đvC

⇒ Phân tử khối của hợp chất là: 2.31 = 62 đvC

b. PTK hợp chất = 2.NTK X + 1.NTK O = 62 đvC

⇒ 2.NTK X + 16 = 62 đvC

Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8

Vậy nguyên tử khối của X là 23. Nguyên tố X là natri (Na)

20 tháng 11 2021

Bài 1:

Ta có CTHH HC là \(X_2O\)

\(PTK_{X_2O}=2NTK_X+NTK_O=47PTK_{H_2}=47\cdot2=94\\ \Rightarrow2NTK_X=94-16=78\\ \Rightarrow NTK_X=39\left(đvC\right)\)

Vậy X là Kali (K)

Bài 2:

\(\left\{{}\begin{matrix}p+n+e=25\\n-\left(p+e\right)=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p+e=12\\n=13\end{matrix}\right.\)

Mà \(p=e\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=6\\n=13\end{matrix}\right.\)

Vậy \(n=13\)

20 tháng 11 2021

Một hợp chất có phân tử gồm 2 nguyên tử nguyên tố X và 1 nguyên tử nguyên tố O, và nặng hơn phân tử hidro 47 lần. X là nguyên tố : (Na = 23, Ca = 40, Mg =24, K = 39 ) Tổng số hạt trong một nguyên tử là 25

giải:

\(PTK_X=2.47=94\left(đvC\right)\)

gọi CTHH của hợp chất là \(X_2O\), ta có

\(2X+O=94\)

\(2X+16=94\)

\(\Leftrightarrow X=\left(94-16\right):2=39\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow X\) là \(K\left(Kali\right)\)

Tổng số hạt trong một nguyên tử là 25. Trong hạt nhân, số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 1. Số hạt notron là

tham khảo:

Tổng số hạt trong một nguyên tử của một nguyên tố hoá học A là 25

=> 2Z + N= 25 (1)

Số hạt không mang điện ít hơn số hạt mang điện là 7

=> 2Z - N = 7 (2)

Từ (1), (2) => Z=P=E = 8 ; N=9

29 tháng 10 2021

Bài 11:

a. Gọi CTHH là: XO3

Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{XO_3}{H_2}}=\dfrac{M_{XO_3}}{M_{H_2}}=\dfrac{M_{XO_3}}{2}=56\left(lần\right)\)

=> \(M_{XO_3}=PTK_{XO_3}=112\left(đvC\right)\)
b. Ta có: \(PTK_{XO_3}=NTK_X+16.3=112\left(đvC\right)\)

=> NTKX = 64(đvC)

=> X là đồng (Cu)

c. \(N=\dfrac{26,284}{112}.6,023.10^{23}=1,413469036.10^{23}\)

29 tháng 10 2021

giúp mik vs

 

X= Oxi x2= 16x2= 32g => X là Lưu Huỳnh (S)

Y= Magie x0.5= 24x0.5= 12g => Y là Cacbon (C)

Z= Natri + 17= 23+17= 40g => Z là Canxi (Ca)