K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2020

Dựa vào hiện tượng bay hơi. 

Mô tả: 

Đưa nước biển đến 1 chỗ bằng phẳng, chặn nước lại, sau đó đợi khoảng 3-5 ngày tùy lượng nước. Trời nắng càng to, nước càng nhanh bay hơi, muối lắng đọng lại và ngược lại

Việc làm muối dựa trên hiện tượng bay hơi của chất lỏng khi gặp nhiệt độ cao để ngưng đọng muối.

Trong trường hợp lộng gió thì gió thổi cũng sẽ mang theo những phân tử nước, các phân tử nước mất đi và để lại những tinh thể muối.

*Mô tả: Đầu tiên cho nước biển vào ruộng muối, ngăn nước lại, để khoảng 4-5 ngày tùy theo lượng nước và nhiệt độ. nước biển trong ruộng bay hơi, còn muối đọng lại trên ruộng.

10 tháng 6 2019

Chọn D.

Từ thí nghiệm như mô tả ở bài 20.9 về sự nở vì nhiệt của các chất khí ôxi, hiđrô và cácbôníc ta thấy cả ba chất đều nở vì nhiệt như nhau.

12 tháng 5 2021

bằng nhau

12 tháng 5 2021

Không khí và khí cacbonic nở vì nhiệt như nhau

*Chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau*

21 tháng 4 2021

-Hiện tượng bay hơi.

-Yếu tố quyệt định là thời tiết và nhiệt độ

Mk giải thk thêm:Hiện tượng bay hơi xảy ra nhanh khi môi trường có nhiệt độ cao => các phân tử nước hóa hơi .Trong trường hợp lộng gió thì gió thổi cũng mang theo các phân tử nước .Các phân tử nước mất đi sẽ để lại những tinh thể muối.

16 tháng 2 2018

Đáp án D

Ta có, mọi chất khí đều nở vì nhiệt như nhau

⇒ Cả ba chất đều nở vì nhiệt như nhau

29 tháng 12 2021

C

10 tháng 3 2021

- Công dụng của nhiệt kế y tế : Đo nhiệt độ cơ thể

- Nguyên lí hoạt động : Dựa trên sự co dãn vì nhiệt của thủy ngân

- Cách sử dụng :

+ Trước khi đo cần vảy mạnh để cột thủy ngân tụt xuống

+ Đưa nhiệt kế vào cơ thể khoảng 3-5 phút

+ Lấy nhiệt kế ra, đọc nhiệt độ

 

a) 40oC = 32oF + 40.1,8oF = 104oF

-12oF = \(\dfrac{5}{9}\).(-12 - 32)oC = \(\dfrac{-220}{9}\) oC

 

b) - Thể tích khối khí ở 20oC là :

\(\rm V_0=\dfrac mD=\dfrac{2,5}{2,5}=1\ (m^3)\)

- Ta có : \(\Delta\rm V=50\ dm^3=0,05\ m^3\)

- Thể tích khối khí ở 70oC là :

\(\rm V'=V_0+\Delta V=1+0,05=1,05\ (m^3)\)

- Khối lượng riêng của khối khí ở 70oC là :

\(\rm D'=\dfrac m{V'}=\dfrac{2,5}{1,05}=\dfrac{50}{21}\ (kg/m^3)\)

12 tháng 4 2016

1/ Vì để giảm lượng nước thoát ra qua lá, làm hiện tượng khô giảm xuống giúp cây trồng phát triển tốt hơn.

2/ Vào thời tiết nóng (mùa hè) thì nhanh thu hoạch được muối. Vì vào thời tiết nóng ,khô thì nước biển sẽ bốc hơi nhanh.

3/  Vào ban đêm, nhiệt độ thấp . Khi cây thoát hơi nước, hơi nước thoát ra khỏi lá gặp không khí lạnh sẽ ngưng tụ trên lá.

4/ Nếu không đậy nắp, vì rượu là chất lỏng (rất dễ bay hơi) khi thời tiết nóng thì sẽ bạy hơi làm cạn rượu trong chai,Khi nút kín thì sau khi bay hơi, hơi nước của rượu sẽ bay lên, bị nút ngăn cản sẽ không bị bay ra ngoài, tiếp xúc với thành cốc có nhiệt độ hơn hơi nước của rượu nên hơi nước sẽ ngưng tụ ở thành cốc các giọt rượu và các giọt rượu đó sẽ lại chảy xuống.

12 tháng 5 2019

1/ Khi trông chuối hoặc trồng mía, người ta phạt bớt lá để giảm sự bay hơi làm cây ít bị mất nước (Do lúc mới trồng chuối, rễ chối còn chưa phát triển khỏe mạnh đước nên ko thể hút nước)

2/Thời tiết có nhiệt độ càng cao thì càng nhanh thu hoạch được muối. Vì nhiệt độ càng cao thì nước càng nhanh bay hơi và chỉ còn lại muối trên ruộng.

3/Đó là hiện tương ngưng tụ ,khi mặt trời lên nhiệt độ tăng lam cho sương tan dần và ngưng tụ lại thành các giọt nước đọng trên lá.

4/Trong chai đựng rượu đồng thời xảy ra hai quá trình bay hơi và ngưng tụ, là vì chai được đậy kín, nên có bao nhiêu rượu bay hơi thì cũng có bấy nhiêu rượu ngưng tụ, do đó mà lượng rượu không giảm. Với chai để hở miệng, quá trình bay hơi mạnh hơn ngưng tụ, nên rượu cạn dần.