K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 6 2021

ta gọi mt và mn lần lượt là khối lượng của thiếc và nhôm ta có

\(m_t+m_n=0,15\left(kg\right)\)

cân bằng nhiệt ta có \(0,5.2.4200+46.2=900.m_n.83+230.\left(0,15-m_n\right).83\Rightarrow m_n=...\Rightarrow m_t=0,15-m_n\)

6 tháng 6 2021

kết quả là bao nhiêu bạn

Gọi mSn là khối lượng thiếc trong hợp kim

Nhiệt lượng nhôm toả ra là

\(Q_{Al}=m_{Al}c_{Al}\Delta t=m_{Al}.900\left(100-17\right)=74700m_{Al}\)

Nhiệt lượng thiếc toả ra là

\(Q_{Sn}=m_{Sn}c_{Sn}\Delta t=m_{Sn}.230\left(100-17\right)=19090m_{Sn}\)

Nhiệt lượng tổng của hợp kim toả ra là

\(Q_{tỏa}=Q_{Al}+Q_{Sn}=74700m_{Al}+19090m_{Sn}\)

Nhiệt lượng nước thu vào là 

\(Q_{thu}=m_{H_2O}+c_{H_2O}\Delta t=0,5.4200\left(17-15\right)=4200J\)

Áp dụng pt cân bằng nhiệt ta có

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Leftrightarrow74700m_{Al}+19090m_{Sn}=4200\left(2\right)\)

Mà \(m_{Sn}+m_{Al}=150g\left(1\right)\)

Từ (1) và (2)

\(\Rightarrow m_{Sn}=150-m_{Al}\\ \Rightarrow74700\left(150-m_{Sn}\right)+19019m_{Sn}=4200\\ \Rightarrow m_{Sn}\approx119\\ \Rightarrow m_{Al}\approx31\) 

Cái đoạn ra kết quả mik ko chắc, có thể là sai nha bạn. Nếu bạn sợ sai thì giải hẳn pt ra nha. Từ dòng thứ 2 là áp dụng lí thuyết toán học giải pt á

12 tháng 4 2022

Gọi m1 là khối lượng của nhôm, m2 là khối lượng của thiếc, m là khối lượng của hợp kim:

m = m1 + m2 = 0,015kg (1)

Nhiệt lượng nhôm và thiếc tỏa ra:

Q1 = m1.c1.(t0 - t) = m1.230.(100-17) = 19090.m1

Q2 = m2.c2.(t0 - t) = m2.900.(100-17) = 74700.m2

Nhiệt lượng nước thu vào:

Qn = mn.cn.(t - tn) = 0,015.4200.(17-15) = 126 J

Vì muốn cho nhiệt lượng kế nóng thêm lên 1oC thì cần 46 J nên nhiệt lượng kế thu vào:

Q4 = Qk.(t – tn) = 46.(17-15) = 92 J

Vì nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào nên: Q3 + Q4 = Q1 + Q2

↔ 19090.m1 + 74700.m2  = 218 (2)

Giải phương trình m2 âm coi lại đề.

10 tháng 6 2019

Ta có: mnhôm+mthiếc=0,3kg

=>mnhôm=0,3-mthiếc(1)

Khi thả 1 thỏi hợp kim vào nhiệt lượng kế ta có phương trình:

(m1cnhôm+m2cnước)(t-t1)=(mnhômcnhôm+mthiếccthiếc)(t2-t)

<=>(m1cnhôm+m2cnước)(t-t1)=((0,3-mthiếc)cnhôm+mthiếccthiếc)(t2-t)

<=>(0,2.900+0,8.4200)(20-12)=((0,3-mthiếc).900+mthiếc.250)(150-20)

=>mthiếc=.....(2)

Thay (2) vào (1) ta được:

mnhôm=......

Kết quả bạn tự tính nhahihi

19 tháng 7 2019

Gọi m1 là khối lượng của chì, m2 là khối lượng của kẽm, m là khối lượng của hợp kim:

m = m1 + m2 = 0,05kg (1)

Nhiệt lượng chì và kẽm tỏa ra:

Q1 = m1.c1.(t0 - t) = m1.130.(136 – 18) = 15340.m1

Q2 = m2.c2.(t0 - t) = m2.210.(136 – 18) = 24780.m2

Nhiệt lượng nước thu vào:

Qn = mn.cn.(t - tn) = 0,05.4200.(18 - 14) = 810J

Vì muốn cho nhiệt lượng kế nóng thêm lên 1oC thì cần 65,1J nên nhiệt lượng kế thu vào:

Q4 = Qk.(t – tn) = 65,1.(18 – 14) = 260,4J

Vì nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào nên: Q3 + Q4 = Q1 + Q2

↔ 15340.m1 + 24780.m2 = 1100,4 (2)

Từ (1), rút m2 = 0,05 – m1, thay vào phương trình (2), giải ra ta được:

m1 = 0,015kg, suy ra m2 = 0,035kg

Vậy khối lượng chì là 15 gam và khối lượng kẽm là 35 gam.

29 tháng 4 2019
https://i.imgur.com/dDXD5y7.jpg
20 tháng 7 2021

đổi \(200g=0,2kg\)

\(5l=5kg\)

\(500g=0,5kg\)

\(=>Qthu\left(nhom\right)=0,2.880\left(tcb-20\right)\left(J\right)\)

\(=>Qthu\left(nuoc\right)=5.4200.\left(tcb-20\right)\left(J\right)\)

\(=>Qthu=0,2.880\left(tcb-20\right)+5.4200\left(tcb-20\right)\left(J\right)\)

\(=>Qtoa=0,5.380\left(500-tcb\right)\left(J\right)\)

\(=>0,2.880\left(tcb-20\right)+5.4200\left(tcb-20\right)=0,5.380\left(500-tcb\right)\)

\(=>tcb\approx24,3^0C\)

20 tháng 7 2021

Giả sử nhiệt độ cân bằng là t.

Nhiệt lượng do miếng nhôm toả ra là: Q1=m1.c1(t1−t)=0,5.880.(100−t)=440(100−t)Q1=m1.c1(t1−t)=0,5.880.(100−t)=440(100−t)

Nhiệt lượng do nước thu vào: Q2=m2.c1(t−t2)=0,8.4200.(t−20)=3360(t−20)Q2=m2.c1(t−t2)=0,8.4200.(t−20)=3360(t−20)

Phương trình cân bằng nhiệt ta có: Q1=Q2Q1=Q2

⇒440(100−t)=3360(t−20)⇒440(100−t)=3360(t−20)

⇒t=29,260C

22 tháng 5 2022

ta có PT cân bằng nhiệt 

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(\Leftrightarrow m_1c_1\Delta t_1=m_2c_2\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow0,4.380.\left(100-40\right)=1,5.4200.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2\approx1,448^0C\)

7 tháng 9 2017

Nhiệt lượng quả cầu đồng tỏa ra là:

Q2 = m2.c2.(t2 – t) = 0,5.368.(100 – t)

Nhiệt lượng nước thu vào là:

Q1 = m1.c1.(t – t1) = 2.4186.(t – 15)

Vì nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào nên:

Qthu = Qtỏa ↔ Q2 = Q1

↔ 0,5.368.(100 – t) = 2.4186.(t – 15)

Suy ra t = 16,83oC

28 tháng 9 2017

đổi 300g = 0,3kg

nhiệt lượng thu vào của nước từ 20oC đến 30oC là :

Q1 = m1 . c1 . \(\Delta t_1\) = 0,3.4200.(30-20) = 12600 (J)

nhiệt lượng tỏa ra của nhồm từ 150oC đến 30oC là :

Q2 = m2.c2.\(\Delta t_2\) = m2.900.(150-30) = 108000m2

nhiệt lượng tỏa ra của thiếc từ 150oC đến 30oC là :

Q3 = m3.c3.\(\Delta t_3\) = m3. 230.(150-30) = 27600m3

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có :

Q1 = Q2 + Q3

=> 12600 = 108000m2 + 27600m3

=> 12600 = 108000m2 + 27600(m-m2)

=> 12600 = 108000m2 + 27600m - 27600m2

=> 12600 = 80400m2 + 55200

=> m2 = -0,53 (kg)

=> đề sai nhé

5 tháng 5 2023

\(V_{H_2O}=2\left(l\right)\Rightarrow m_{H_2O}=2\left(kg\right)\\ Theo.PTCBN:Q_{thu}=Q_{toả}\\ \Leftrightarrow m_{H_2O}.c_{H_2O}.\left(t-t_{H_2O}\right)=m_{Cu}.c_{Cu}.\left(t_{Cu}-t\right)\\ \Leftrightarrow2.4200.\left(t-15\right)=0,5.380.\left(100-t\right)\\ \Leftrightarrow8400t-126000=19000-190t\\ \Leftrightarrow8590t=145000\\ \Leftrightarrow t=\dfrac{145000}{8590}\approx16,88^oC\)