K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 2 2021

Ta có pt cân bằng nhiệt :

\(C_1m_1\left(t_1-t\right)+C_2.m_2\left(t_2-t\right)=0\)

\(\Leftrightarrow130.0,1.\left(110-70\right)+4200.m_2\left(50-70\right)=0\)

\(\Leftrightarrow m_2=0,0062\left(kg\right)\)

Vậy..

20 tháng 2 2021

   Ta có PT cân bằng nhiệt:

Qthu=Qtỏa

=> m1c1(t- t) = m1c1(t - t2)

=> m2=\(\dfrac{m_1c_1\left(t_1-t\right)}{c_2\left(t-t_2\right)}\)

=>m2=\(\dfrac{0,1.130\left(110-70\right)}{4200\left(70-50\right)}\)

=>m2\(\approx0,006kg\)

KL:..

27 tháng 4 2021

a) nhiệt lượng để làm cho 1kg nước nóng lên thêm 1oC là 4200J
b) Qchì = Qnước

=> 0,42 . cchì . (100 - 60) = 0,26 . 4200 . (60 - 58)
=> cchì = 130 J/kg.K
nhiệt độ của chì khi có cân bằng nhiệt = nhiệt độ của nước khi có cân bằng nhiệt = 60oC
c) Qnước = mnước . cnước . (tcân bằng - tnước)
               = 0,26 . 4200 . (60 - 58) = 2184 (J)

28 tháng 4 2023

loading...  

28 tháng 4 2023

Tóm tắt

\(m_1=300g=0,3kg\\ t_1=100^0C\\ t_2=58,5^0C\\ t=60^0C\\ \Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=100-60=40^0C\\ \Delta t_2=t-t_2=60-58,5=1,5^0C\\ c_1=130J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\)

____________________

\(m_2=?kg\)

Giải

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:

\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow0,3.130.40=m_2.4200.1,5\\ \Leftrightarrow m_2=0,25kg\)

Nhiệt lượng do cả chì và đồng toả ra 

\(Q_{tỏa}=Q_1+Q_2\\ \Leftrightarrow m_1c_1\Delta t+m_2c_2\Delta t\\ \Leftrightarrow0,2.130+0,2.380.\left(100-70\right)=3060J\) 

Ta có pt cân bằng nhiệt

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}=3060J\)

13 tháng 5 2022

Tóm tắt:

Chì:\(m_1=300g\)

Nước:\(V_2=0,2l\Rightarrow m_2=0,2kg\).

\(c_2=4200\) J/(kg.K)

\(t_1=100^oC\)

\(t_2=58,5^oC\)

_________________________________

a) \(t_{cb}=t=?^oC\)

b) \(Q_{thu}=?J\)

c) \(c_1=?\)J/(kg.K). So sánh kết quả tìm được với kết quả trong bảng. Tại sao có sự chênh lệnh?

Giải

a) Nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là: \(t_{cb}=t=60^oC\).

b) Nhiệt lượng nước thu vào là:

\(Q_{thu}=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=0,2.4200.\left(60-58,5\right)=1260\left(J\right)\)

c) Nhiệt lượng chì tỏa ra là:

\(Q_{tỏa}=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=0,3.c_1.\left(100-60\right)=12c_1\left(J\right)\)

Bỏ qua sự mất mát nhiệt, ta có phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(\Leftrightarrow12c_1=1260\)

\(\Leftrightarrow c_1=105\) J/(kg.K)

Nhiệt dung riêng của chì trong bảng là 130 J/(kg.K)

-Tham khảo: Nhiệt dung riêng của chì tính được với nhiệt dung riêng của chì tra trong bảng gần bằng nhau, vì đã bỏ qua nhiệt lượng truyền cho môi trường xung quanh.

7 tháng 5 2023

a) Nhiệt độ của chì ngay khi có cân bằng là \(60^0C\)

b) Nhiệt lượng nước thu vào:

\(Q_2=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=0,25.4200.\left(60-58,5\right)=1575J\)

c) Nhiệt dung riêng của chì:

Thep phương tình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\\ \Leftrightarrow0,3.c_1.\left(100-60\right)=0,25.4200.\left(60-58,5\right)\\ \Leftrightarrow12c_1=1575\\ \Leftrightarrow c_1=131,25J/kg.K\)

Nhiệt lượng thu vào

\(Q_{thu}=mc\Delta t=0,52.4200\left(60-58\right)=4368J\) 

Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{thu}=Q_{toả}=4368\\ \Leftrightarrow0,84.c_1\left(100-60\right)=4368\\ \Rightarrow c_1=130J/Kg.K\)

Nước nóng lên 60o tức tcb = 60o

Nhiệt lượng thu vào

\(Q_{thu}=m_2c_2\Delta t=0,52.4200\left(60-58\right)=4368J\)

Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ m_1c_1\Delta t=4368\\ 0,84.c_1\left(100-60\right)=4368\\ \Rightarrow c_1=130J/Kg.K\)