K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 9 2021

Nghĩa của từ ghép có đặc điểm gì?        

A. Nghĩa có thể rộng hơn nghĩa của tiếng tạo ra nó                         

B. Nghĩa có thể hẹp hơn nghĩa của tiếng tạo ra nó               

C. Nghĩa có thể tương đồng với nghĩa của tiếng tạo ra nó                                                     

D. A và B đúng 

14 tháng 9 2021

Nghĩa của từ ghép có đặc điểm gì?        

A. Nghĩa có thể rộng hơn nghĩa của tiếng tạo ra nó                         

B. Nghĩa có thể hẹp hơn nghĩa của tiếng tạo ra nó               

C. Nghĩa có thể tương đồng với nghĩa của tiếng tạo ra nó                                                     

D. A và B đúng 

NG
26 tháng 12 2023

Tạo ra từ ghép:

a. Ngựa vằn

b. Sắt thép

c. Thi tài

d. Áo vải

Nghĩa của các từ ghép tạo ra ở trên đều có phạm vi hẹp hơn so với nghĩa của tiếng gốc.

2 tháng 2 2023

a, ngựa sắt, ngựa vằn, ngựa ô, con ngựa (nghĩa hẹp hơn so với nghĩa gốc)

b, Sắt đá,  sắt vụn, sắt thép (nghĩa hẹp hơn so với nghĩa gốc)

c, thi sĩ, thi ca, thi thố, thi đấu, thi nhân (nghĩa hẹp hơn nghĩa gốc)

d, áo mới, áo trắng, áo choàng, áo dài (nghĩa hẹp hơn nghĩa gốc) 

NG
26 tháng 12 2023

- Tạo ra từ láy:

a. Nhỏ nhắn

b. Khỏe khoắn

c. Óng ả

d. Dẻo dai

- Nghĩa của từ ghép tạo ra có phạm vi:

a. Nhỏ nhắn giảm nghĩa so với nhỏ.

b. Khỏe khoắn tăng nghĩa so với khỏe.

c. Óng ả tăng nghĩa so với óng.

d. Dẻo dai tăng nghĩa so với dẻo.

2 tháng 2 2023

a, nho nhỏ (giảm nghĩa so với "nhỏ")

b, khoẻ khoắn (tăng nghĩa so với "khoẻ")

c, óng ả (tăng nghĩa so với "óng")

d, dẻo dai (tăng nghĩa so với "dẻo")

9 tháng 12 2021

A.

Do từ nhiều nghĩa tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa

9 tháng 12 2021

Nhanh v má

31 tháng 10 2016

a: nước. Nước lạnh quá!

b: thủy: thủy thần, phong thủy, thủy mặc, ...

c:Tiếng : Chuỗi âm thanh nhỏ nhất ( Hiểu một cách nôm na : Mỗi lần phát âm là 1 tiếng) . TIẾNG CÓ THỂ CÓ NGHĨA HOẶC KHÔNG CÓ NGHĨA.Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ.

Mỗi tiếng thường có 3 bộ phận : Âm đầu, vần và thanh . Tiếng nào cũng phải có vần và thanh. Có tiếng không có âm đầu
* Từ : Từ được cấu tạo bởi các tiếng.Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu. TỪ PHẢI CÓ NGHĨA RÕ RÀNG. Từ có 1 tiếng gọi là từ đơn , từ có 2 tiếng trở lên gọi là từ phức.
Trong từ phức lại được chia ra làm 2 loại từ : từ ghép và từ láy
+ Từ ghép là GHÉP 2 TIẾNG CÓ NGHĨA VỚI NHAU

Trong từ ghép lại được phân ra làm 2 loại : từ ghép tổng hợp và từ ghép phân loại. Từ ghép tổng hợp là chỉ chung một loại sự vật. Từ ghép phân loại là chỉ riêng 1 loại sự vật để phân biệt với sự vật khác cùng loại.
+ Từ láy : Giữa các tiếng trong từ CÓ SỰ LẶP LẠI ( giống nhau) có thể về âm đầu, vần hoặc cả tiếng trong đó CHỈ CÓ 1 TIẾNG CÓ NGHĨA RÕ RÀNG hoặc CẢ HAI ĐỀU KHÔNG CÓ NGHĨA RÕ RÀNG.

5: TL: xanh xanh, xanh xao,...

xinh xắn, xinh xinh,...

sạch sẽ, sạch sành sanh,...

- Xanh xanh liễu rủ mặt hồ Gươm.

- Mẹ tôi ốm xanh xao.

- Chú gấu bông xinh xắn màu vàng.

- Chiếc nơ màu hồng xinh xinh ở trên kệ.

- Căn phòng sạch sẽ quá!

- Do hắn cờ bạc nên bây giờ gia tài của hắn sạch sành sanh.

6: TG: xe hơi, xe đạp, cỗ xe, xe máy,....

hoa hồng, hoa bỉ ngạn, hoa anh đào, hoa anh túc,...

chim họa mi, chim sơn ca, chim cú,....

cây bàng, cây cổ thụ, rừng cây,...

Câu 1: Từ đơn là gì ?1 điểmA. Là từ do một tiếng có nghĩa tạo nênB. Là từ gồm hai hoặc hơn hai tiếng ghéplại với nhau có quan hệ về âmC. Là từ gồm hai hoặc hơn hai tiếng ghéplại với nhau có quan hệ về nghĩaD. Là từ được tạo ra từ từ ghép và từ láy.Câu 2. Câu : “Người về nhớ cảnh ngẩn ngơ", có mấy từ đơn ?1 điểmA. MộtB. HaiC. BaD. BốnCâu 3. Từ ghép là gì?1 điểmA. Là từ gồm hai hoặc hơn hai...
Đọc tiếp

Câu 1: Từ đơn là gì ?

1 điểm

A. Là từ do một tiếng có nghĩa tạo nên

B. Là từ gồm hai hoặc hơn hai tiếng ghéplại với nhau có quan hệ về âm

C. Là từ gồm hai hoặc hơn hai tiếng ghéplại với nhau có quan hệ về nghĩa

D. Là từ được tạo ra từ từ ghép và từ láy.

Câu 2. Câu : “Người về nhớ cảnh ngẩn ngơ", có mấy từ đơn ?

1 điểm

A. Một

B. Hai

C. Ba

D. Bốn

Câu 3. Từ ghép là gì?

1 điểm

A. Là từ gồm hai hoặc hơn hai tiếng ghéplại với nhau có quan hệ về âm

B. Là từ gồm hai hoặc hơn hai tiếng ghéplại với nhau có quan hệ về nghĩa.

C. Là hai từ ghép lại với nhau

D. Là hai từ ghép lại với nhau, trong đó có một từ chính và một từ phụ.

Câu 4. Câu : “Tôi đi đứng oai vệ", có mấy từ ghép?

1 điểm

A. Một

B. Hai

C. Ba

D.Bốn

Câu 5. Chọn tiếng nào trong các tiếng dưới đây để tạo ra từ láy từ tiếng “gầy” ?

1 điểm

A. gặt

B. guộc

C. gầm

D. gạt

Câu 6. Dòng nào sau đây chỉ chứa toàn từ ghép ?

1 điểm

A.Mặt mũi, tốt tươi, nhỏ nhẹ, ngon ngọt

B.Mặt mũi, mênh mông, rì rào, xinh xắn

C.Mặt mũi, xinh xắn, nhỏ nhẹ, mênh mông

D.Mặt mũi, rì rào, mênh mông, ngon ngọt

Câu 7. Dòng nào sau đâychỉ chứa toàn từ láy ?

1 điểm

A.Rì rầm, phương hướng, xa lạ, xa xăm

B. Rì rầm, long lanh, liêu xiêu, xanh xanh

C.Rì rầm, xa lạ, liêu xiêu, xanh xanh

D. Rì rầm, Phương hướng ,liêu xiêu, xanh xanh

Câu 8: Từ “ngẩn ngơ” trong câu “Người về nhớ cảnh ngẩn ngơ", được hiểu là:

1 điểm

A. Trạng thái bị cuốn hút bởi dòng người mặc toàn quần áo đẹp

B. Trạng thái bị cuốn hút trước những món ăn ngon và lạ

C.Trạng thái bị cuốn hút đến ngỡ ngàng trước vẻ xa hoa, sầm uất của phố phường.

D.Trạng thái thiếu sức sống, không thể nhớ tên nổi một con phố

Câu 9: Câu “Người về nhớ cảnh ngẩn ngơ", có mấy từ láy ?

1 điểm

A. Bốn

B. Ba

C. Hai

D. Một

Câu 10 : Chọn từ thích hợp để điền vào câu sau : “Một bài văn………cần có ba phần: mở bài, thân bài và kết bài.”

1 điểm

A.Hoàn thành

B. Hoàn hảo

C. Hoàn chỉnh

D. Hoàn trả

1
10 tháng 12 2021

Câu 1: Từ đơn là gì ?

1 điểm

A. Là từ do một tiếng có nghĩa tạo nên

B. Là từ gồm hai hoặc hơn hai tiếng ghéplại với nhau có quan hệ về âm

C. Là từ gồm hai hoặc hơn hai tiếng ghéplại với nhau có quan hệ về nghĩa

D. Là từ được tạo ra từ từ ghép và từ láy.

Câu 2. Câu : “Người về nhớ cảnh ngẩn ngơ", có mấy từ đơn ?

1 điểm

A. Một

B. Hai

C. Ba

D. Bốn

Câu 3. Từ ghép là gì?

1 điểm

A. Là từ gồm hai hoặc hơn hai tiếng ghéplại với nhau có quan hệ về âm

B. Là từ gồm hai hoặc hơn hai tiếng ghéplại với nhau có quan hệ về nghĩa.

C. Là hai từ ghép lại với nhau

D. Là hai từ ghép lại với nhau, trong đó có một từ chính và một từ phụ.

Câu 4. Câu : “Tôi đi đứng oai vệ", có mấy từ ghép?

1 điểm

A. Một

B. Hai

C. Ba

D.Bốn

Câu 5. Chọn tiếng nào trong các tiếng dưới đây để tạo ra từ láy từ tiếng “gầy” ?

1 điểm

A. gặt

B. guộc

C. gầm

D. gạt

Câu 6. Dòng nào sau đây chỉ chứa toàn từ ghép ?

1 điểm

A.Mặt mũi, tốt tươi, nhỏ nhẹ, ngon ngọt

B.Mặt mũi, mênh mông, rì rào, xinh xắn

C.Mặt mũi, xinh xắn, nhỏ nhẹ, mênh mông

D.Mặt mũi, rì rào, mênh mông, ngon ngọt

Câu 7. Dòng nào sau đâychỉ chứa toàn từ láy ?

1 điểm

A.Rì rầm, phương hướng, xa lạ, xa xăm

B. Rì rầm, long lanh, liêu xiêu, xanh xanh

C.Rì rầm, xa lạ, liêu xiêu, xanh xanh

D. Rì rầm, Phương hướng ,liêu xiêu, xanh xanh

Câu 8: Từ “ngẩn ngơ” trong câu “Người về nhớ cảnh ngẩn ngơ", được hiểu là:

1 điểm

A. Trạng thái bị cuốn hút bởi dòng người mặc toàn quần áo đẹp

B. Trạng thái bị cuốn hút trước những món ăn ngon và lạ

C.Trạng thái bị cuốn hút đến ngỡ ngàng trước vẻ xa hoa, sầm uất của phố phường.

D.Trạng thái thiếu sức sống, không thể nhớ tên nổi một con phố

Câu 9: Câu “Người về nhớ cảnh ngẩn ngơ", có mấy từ láy ?

1 điểm

A. Bốn

B. Ba

C. Hai

D. Một

Câu 10 : Chọn từ thích hợp để điền vào câu sau : “Một bài văn………cần có ba phần: mở bài, thân bài và kết bài.”

1 điểm

A.Hoàn thành

B. Hoàn hảo

C. Hoàn chỉnh

D. Hoàn trả

30 tháng 12 2019

Một số từ ngữ dùng để chỉ bộ phận cây cối được chuyển nghĩa thành từ ngữ chỉ bộ phận trên cơ thể người:

- Lá: lá phổi, lá lách, lá gan

- Quả: quả tim, quả thận

6 tháng 10 2016

các từ chỉ bộ phận cây cối được chuyển nghĩa để cấu tạo là : lá, quả , buồng ,............

( lá phổi , lá gan , buồng trứng , quả tim , ..........)

 

6 tháng 10 2016

Các từ chỉ bộ phận cây cối được chuyển nghĩa để cấu tạo từ chỉ bộ phận cơ thể người: lá, quả, buồng (lá lách, lá gan, buồng trứng, quả tim,…).