K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2021

B

5 tháng 11 2021

B

7 tháng 11 2021

Đúng ko vậy

Câu 4. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong hai câu thơ sau? “Trên đường xa nắng gắt Lời ru là bóng mát" A. So sánh                 B. Ẩn dụ                    C. Hoán dụ                D. Nhân hóa  Câu 5. Điệp ngữ “lời ru” trong bài thơ có tác dụng A. làm cho các câu thơ thêm sinh động, gợi cảm cảm xúc yêu thương mẹ. B. tạo giọng điệu tha thiết, gợi sức sống bền bỉ, cảm động về tình mẹ bất tử. C....
Đọc tiếp

Câu 4. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong hai câu thơ sau?

Trên đường xa nắng gắt
Lời ru là bóng mát"

A. So sánh                 B. Ẩn dụ                    C. Hoán dụ                D. Nhân hóa

 Câu 5. Điệp ngữ “lời ru” trong bài thơ có tác dụng

A. làm cho các câu thơ thêm sinh động, gợi cảm cảm xúc yêu thương mẹ.

B. tạo giọng điệu tha thiết, gợi sức sống bền bỉ, cảm động về tình mẹ bất tử.

C. nhấn mạnh, làm nổi bật đối tượng được nói đến trong bài thơ.

D. khiến bài thơ gần gũi, thân thuộc với người đọc, người nghe.

Câu 6. Từ " mênh mông"  trong câu thơ "Lời ru thành mênh mông" được hiểu theo cách nào sau đây?

            A. Có kích thước đáng kể, hơn hẳn bình thường

B. Yên tĩnh tạo cảm giác yên ổn, bình an

            C. Rộng lớn đến mức như không có giới hạn

 

D. Ấm áp và tạo cảm giác dễ chịu, thoải mái

Bài LỜI RU CỦA MẸ (các anh chị giúp em với em sắp thi ròi ạ :'( em cm ạ)

 

3
28 tháng 10 2023

4. C

5. B

6. D

28 tháng 10 2023

em cm ạ

16 tháng 10 2016

 Nỗi sầu như thể nhân lên bất tận, trong khổ thơ thứ ba, điệp từ (cùng) được thể hiện ở dạng đồng hướng (chẳng thấy). Cái màu "mây biếc", "ngàn núi xanh" vừa mới ở trên thoắt bây giờ đã chỉ "thấy xanh xanh". Thấy mà không thấy, bởi vì cái màu sắc được điệp (và cũng là láy) ấy chỉ là "những mấy ngàn dâu". Thêm một lần nữa, không chỉ lặp từ, mà còn kết hợp lặp với đảo ngữ: "Ngàn dâu xanh ngắt một màu", câu thơ diễn tả điều "thấy" ấy là vô vọng, và cuối cùng, một câu hỏi tu từ, hỏi chính là trả lời về nỗi sầu tràn ngập cả "lòng chàng" và "ý thiếp".

16 tháng 10 2016

Nỗi sầu như thể nhân lên bất tận, trong khổ thơ thứ ba, điệp từ (cùng) được thể hiện ở dạng đồng hướng (chẳng thấy). Cái màu "mây biếc", "ngàn núi xanh" vừa mới ở trên thoắt bây giờ đã chỉ "thấy xanh xanh". Thấy mà không thấy, bởi vì cái màu sắc được điệp (và cũng là láy) ấy chỉ là "những mấy ngàn dâu". Thêm một lần nữa, không chỉ lặp từ, mà còn kết hợp lặp với đảo ngữ: "Ngàn dâu xanh ngắt một màu", câu thơ diễn tả điều "thấy" ấy là vô vọng, và cuối cùng, một câu hỏi tu từ, hỏi chính là trả lời về nỗi sầu tràn ngập cả "lòng chàng" và "ý thiếp".

21 tháng 12 2016

Dù là ban đêm nhưng cảnh vật ở đây vẫn phơi phới lồng lộng rất đẹp và đầy sức sống.

26 tháng 12 2016

Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
Hai câu thơ cuối gíup ta thấy rõ hơn con người của Bác. Một con người yêu thiên nhiên tha thiết nhưng cũng chính vì yêu thiên nhiên mà luôn lo cho sự nghiệp của đất nước.Đây chính là nỗi lòng, là tâm tình của thi nhân, của vị lãnh tụ.Đồng thời ta cũng có thể thấy Bác Hhồ của chúng ta dẫu bận trăm công nghìn việc nhưng Bác vẫn dành thời gian để chiêm nghưỡng thiên nhiên. Có lẽ thiên nhiên chính là người bạn giúp Bác khuây khoả, bớt đi sự vất vả mà hàng giò hàng phút Bác phải chăng chở suy tư. Từ đây ta nhân thấy Bác là một người luôn biết hài hoà giữa công việc với tình yêu thiên nhiên.Và càng yêu thiên nhiên thì trách nhiệm đối với công việc càng cao bởi ta có thể nhận thấy đằng sau hình ảnh người ung dung ngắm trăng đó là một nõi khao khát về một đất nứơc thanh bình, để ngày ngày con người đc sống tự do, hạnh phúc. Dương như trong Bác luôn xoáy sâu câu hỏi: Biết đến bao giờ đất nứơc mới đc tự do để con người thoả sức ngắm trăng?Đọc đến đây ta càng hiểu rõ hơn con người của Bác đó là một người luôn canh cánh trong lòng nỗi lo vì dân vì nước.Vì đất nước Bác có thể hi sinh tất cả.Đối với trẻ thơ Bác HỒ cũng luôn dành tình yêu thương nhất

1 tháng 11 2016

1/ - Hai câu đầu của bài thơ thiên về tả cảnh – cảnh ở đây rất đẹp vừa có suối, có trăng, có hoa chốn non xanh nước biếc hữu tình.

- “Tiếng suối trong như tiếng hát xa” – Cảnh được bắt đầu từ âm thanh của suối – tiếng suối êm dịu từ xa vọng lại mơ hồ hư thực – vừa thể hiện sự tĩnh mịch của cảnh. Cách so sánh thể hiện sự tinh tế trong cảm nhận của nhà thơ: tiếng suối như tiếng hát - > tiếng suối trở nên gần gũi thân quen với con người, mang sức sống trẻ trung hơn.

- “Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa” - > trăng, cổ thụ, hoa ba vật thể cách nhau nghìn trùng cao, thấp, lớn bé, cũng rất khác nhau vậy mà vẫn “lồng” vào nhau, soi sáng cho nhau, nâng đỡ nhau họa nên bức tranh tuyệt mĩ. Bức tranh ấy do thiên nhiên vẽ ra hay chính do tài năng và cảm nhận tinh tế của tác giả Hồ Chí Minh tạo dựng?... Hồ Chí Minh đã thổi vào cảnh rừng đêm Việt Bắc một linh hồn để tạo dựng thành một bức tranh lung linh sống động.

2/ Tác giả là người có tình yêu thiên nhiên sâu nặng, cảm nhận được những vẻ đẹp của nó trông đêm.

3/ a) - Câu thơ mở ra hai thế giới tâm trạng của nhân vật, hai khía cạnh của một tâm hồn.

+ Chưa ngủ vì cảnh khuya quá đẹp, say mê tận hưởng vẻ đẹp chứa cùng tri âm tuyệt vời của cảnh đến độ không ngủ được - > tâm hồn nghệ sĩ.

+ Chưa ngủ vì thao thức lo lắng vì vận mệnh của đất nước - > tâm hồn chiến sĩ – đây mới là ý chính của câu thơ.

b) - Tác dụng sự lặp lại của từ chưa ngủ.

+ Thể hiện sự hòa hợp giữa con người và cảnh vật - > cảnh càng khuya càng làm nỗi rõ con người; con người càng thức khuya càng thấy sự hữu tình của cảnh.

Chưa ngủ là vì chưa muốn ngủ - thế chủ động - > dành thời gian để ngắm cảnh, để lo việc nước, chứ không phải là vì không ngủ được - > sự sâu sắc của tâm trạng và tình cảm.

4/ Mặc dù ra đời trong hoàn cảnh hết sức khó khăn của đất nước, vận mệnh dân tộc đang nghìn cân treo sợi tóc, nhưng hai bài thơ vẫn thể hiện được phong thái ung dung, tình thần lạc quan của Bác, cụ thể là:

- Tâm hồn chan hòa thiên nhiên, say đắm thưởng ngoạn vẻ đẹp của thiên nhiên trong mọi hoàn cảnh.

 

1 tháng 11 2016

cảm ơn bạn yeu

 

Phương án nào dưới đây liệt kê đúng và đầy đủ các biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ thứ năm?

A. So sánh, liệt kê, ẩn dụ, điệp ngữ

B. So sánh, tương phản, ẩn dụ, điệp ngữ

C. Liệt kê, điệp ngữ, ẩn dụ, nhân hóa

D. Ấn dụ, hoán dụ, nhân hoá, so sánh

17 tháng 11 2021

bài tĩnh dạ tứ ạ?

17 tháng 11 2021

Tham khảo!
Điệp ngữ " chưa ngủ " đặt ở cuối câu thứ ba và đầu câu thứ tư là một bản lề mở ra hai phía của tâm trạng trong cùng một con người : niềm say mê cảnh thiên nhiên và nỗi lo việc nước .Hai nét tâm trạng ấy thống nhất trong con người Bác ,thể hiện sự hòa hợp ,thống nhất giữa nhà thơ và người chiến sĩ trong vị lãnh tụ .Qua bài này tả cảnh trăng rừng lồng vào vòm cây ,hoa lá tạo bức tranh nhiều tầng ,nhiều đường nét ,khác với bài Nguyên tiêu tả cảnh trăng rằm tháng giêng trên sông nước ,có không gian bát ngát ,tràn đầy sức xuân .Tóm lại - Miêu tả cảnh trăng ở chiến khu Việt Bắc ,thể hiện tình cảm với thiên nhiên ,tâm hồn nhạy cảm ,lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung ,lạc quan của Bác Hồ ,không những là bài cảnh khuya mà còn cả bài Nguyên tiêu ( Rằm tháng giêng )