K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2023

-Hình ảnh "con đường":

+Gợi liên tưởng đến đường về nhà ,về bản, lên nương, ra suối......

+Ẩn dụ chỉ con đường đời mà con sẽ đi qua.Trên con đường ấy, con sẽ được gặp bao tấm lòng rộng mở, con sẽ được chở che, cho con bao nghĩa tình

-Phép nhân hóa:"rừng" và "con đường" và điệp từ "cho"

->Nhấn mạnh tấm lòng hào phóng, sẵn sàng ban tặng tất cả những gì đẹp nhất, tuyệt vời nhất của thiên nhiên, của quê hương cho con người

Biện pháp nhân hoá: rừng "cho" hoa, con đường "cho" những tấm lòng

Tác dụng: 

- Tác giả cho chúng ta cảm nhận sâu sắc về nghĩa tình quê hương đối với mỗi con người.

- Gợi cho mỗi người về ý thức đối với quê hương mình. 

- Gây ấn tượng sâu sắc với người đọc, tăng tính biểu hình biểu cảm

25 tháng 11 2021

Giải nhanh hộ mik ạ

4 tháng 5 2021

Câu 1: Phương thức biểu đạt của đoạn trích trên là: Nghị luận.

Câu 2: “đọc nhiều mà không chịu nghĩ sâu”, từ “sâu” ở đây là tính từ. “Sâu” có nghĩa là: sâu sắc, sâu rộng.

Câu 3: Hai câu có BPTT so sánh là:

 " đọc nhiều mà không chịu nghĩ sâu, như cưỡi ngựa qua chợ.....tay không mà về" và " thế gian có biết bao người đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt, như kẻ trọc phú khoe của, chỉ biết lấy nhiều làm quý"

Tác dụng: 

-Biện pháp so sánh giúp người đọc hiểu rõ hơn về cách đọc sách, qua đó thể hiện tác giả đã khéo léo phê phán những con người không biết cách đọc sách.

Câu 4: Em đồng ý với ý kiến sau: “Sách luôn có ích cho con người” vì: Đọc sách giúp cho em có được vốn kiến thức sâu rộng; Đọc sách giúp tăng cường khả năng giao tiếp; Đọc sách giúp rèn luyện năng lực tưởng tượng, liên tưởng, sáng tạo; Đọc sách giúp rèn luyện năng lực ngôn ngữ; Đọc sách giúp sống tốt hơn.

7 tháng 5 2018

- Câu thơ "Người đồng mình yêu lắm con ơi" với sự kết hợp của ngữ điệu cảm thán và bộ ngữ "yêu lắm con ơi" thể hiện tình yêu thương con tha thiết của người cha khi nói với con về phẩm chất của người đồng mình.

- Nghệ thuật ẩn dụ qua hình ảnh " cài lan hoa - ken câu hát " => người đọc hình dung được cuộc sống ,công việc và động tác lao động của người dân miền núi và cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn của họ.Dưới bàn tay của người miền núi cuộc sống được hồi sinh , nở hoa. Những lan trúc ,lan tre đã trở thành lan hoa và vách nhà không chỉ được ghép bằng gỗ, tre, nứa mà còn được ken bằng câu hát đầy nghị lực và niềm tin trong cuộc sống .Động từ "đan, cài, ken "trong câu thơ không chỉ miêu tả động tác làm việc cụ thể mà còn gợi tình cảm gắn bó đoàn kết ,luôn quấn quýt, đùm bọc tình làng nghĩa xóm của người dân miền núi dành cho nhau.

- Nghệ thuật nhân hóa qua động từ "cho" kết hợp với hình ảnh ẩn dụ "hoa" và "những tấm lòng" rừng đâu chỉ cho nhiều gỗ quý mà còn cho hoa ,con đường đâu chỉ là đường làng ,đường đi học mà còn là đường tình nghĩa .

=> Thiên nhiên quê hương luôn mang đến vẻ đẹp để tô điểm cho cuộc sống, cho cảm xúc đã nuôi dưỡng tâm hồn của mỗi con người.

21 tháng 3 2022

Quá hayyeu

22 tháng 2 2021

BPTT: nhân hóa (đốt lửa trong lòng chúng ta)

Tác dụng: Cho người đọc thấy sự mãnh liệt của nghệ thuật. 

Mọc giữa dòng sông xanhMột bông hoa tím biếcƠi con chim chiền chiệnHót chi mà vang trờiTừng giọt long lanh rơiTôi đưa tay tôi hứng.                      (Mùa xuân nho nhỏ- Thanh Hải)

29 tháng 1 2021

Bài Viếng lăng Bác của tác giả Viễn Phương

2 câu thơ " Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây

                  Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này"

3 tháng 5 2017

Câu văn trên sử dụng biện pháp nhân hóa :
Nghệ thuật không đứng ngoài trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa trong lòng chúng ta, khiến chúng ta tự phải bước lên đường ấy.

Đáp án cần chọn là: B

20 tháng 4 2021

B nhân hóa

quá dễ