K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2022

Tham khảo

Rối loạn chức năng tuyến giáp có 2 dạng:

- Cường giáp: gây nên bệnh basedow với các biểu hiện: lồi mắt, tim đập nhanh, run tay,... các biểu hiện của tăng chuyển hóa lâu ngày sẽ dẫn đến các biến chứng nặng nề về thần kinh, tim mạch nếu không được điều trị.

- Suy giáp: Lượng hormone tiết ra không đủ, làm rối loạn các hoạt động chuyển hóa, gây mệt mỏi, gầy sút cân,...

5 tháng 1 2022

Tham khảo:

Các bệnh tuyến giáp nếu không được điều trị sớm sẽ gây ra rất nhiều vấn đề như béo phì, tim mạch, trầm cảm và suy giảm tình dục. Với người bị suy giáp, các triệu chứng căn bản là mệt mỏi, sợ lạnh, tăng cân, da tóc khô, táo bón và đau khớp.

13 tháng 12 2016

Tại chỗ giao nhau giữa đường khí quản và đường thực quản là nắp thanh quản,khi ta ăn hay uống thì nắp này sẽ đậy đường khí quản lại để thức ăn,nước uống có thể đi qua thực quản xuống dạ dày mà không bị lọt vào đường khí quản.Nếu không có nắp này thì thức ăn nước uống sẽ rơi vào đường khí quản khiến ta bị sặc.

7 tháng 5 2018

Câu 1: Hoạt động thần kinh cấp cao là thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện ở người.

Câu 2:

Chức năng của tuyến tụy:

Chức năng ngoại tiết của tuyến tụy là tiết dịch tuy theo ống dẫn đổ vào tá tràng, giúp cho sự biến đổi thức ăn trong ruột non. Ngoài ra còn có các tế bào tập hợp thành các đảo tụy có chức năng tiết các hoocmôn điều hòa lượng đường trong máu.


Có 2 loại tế bào trong các đảo tụy: tế bào a tiết glucagôn, tế bào b tiết insulin.
-Vai trò của các hoocmôn tuyến tụy:
Tỉ lệ đường huyết chiếm 0,12%, nếu tỉ lệ này tăng cao sẽ kích thích các tế bào b tiết insulin. Hoocmôn này có tác dụng chuyển glucôzơ thành glicôgen dự trữ trong gan và cơ.
Trong trường hợp tỉ lệ đường huyết giảm so với bình thường sẽ kích thích các tế bào a tiết ra glucagôn, có tác dụng ngược lại với insulin, biến glicôgen thành glucôzơ để nâng tỉ lệ đường huyết trở lại bình thường.
Nhờ có tác dụng đối lập của hai loại hoocmôn trên của các tế bào đảo tuy mà tỉ lệ đường huyết luôn ổn định.
Sự rối loạn trong hoạt động nội tiết của tuyến tụy sẽ dẫn tới tình trạng bệnh lí : bệnh tiểu đường hoặc chứng hạ đường huyết.

7 tháng 5 2018

Câu 1: Hoạt động thần kinh cấp cao là thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện ở người.

26 tháng 3 2018

Chọn đáp án: C

Giải thích: Chậm lớn là tác hại của việc tuyến giáp không tiết ra tiroxin.

1 tháng 5 2017

Chức năng của tuyến giáp hoạt động ko bình thường dẫn đến hậu quả là : tuyến giáp bị rối loạn

22 tháng 4 2019

Tuyến giáp hoạt động không bình thuờng dẫn đến quá trình trao đổi chất và quá trình chuyển hoá trong tế bào rối loạn :Nếu tuyến giáp hoạt động mạnh : gây bệnh bazodo, bướu cổ,...

16 tháng 1 2017

Cấu tạo: phía trước có lớp da và cơ thịt, phía sau giáp khí quản.Tuyến giáp có 2 thùy (thùy phải và thùy trái), mỗi thùy áp vào mặt trước bên của sụn giáp và phần trên khí quản, và 1 eo tuyến nối 2 thùy với nhau.

Chức năng:

  • Điều tiết lượng canxi trong máu luôn duy trì nồng độ 1%.
  • Tuyến giáp nằm ở hai bên đầu trước khí quản, xếp thành đôi.
  • Kích tố của tuyến giáp chủ yếu là tyroxin được hình thành từ tyrosin và iot.
  • Tác dụng của thyroxin:
    • Tăng cường quá trình trao đổi chất, kích thích sinh trưởng phát dục.
    • Kích thích hoạt động của tim, tăng cường sự co bóp.
    • Tác động đến hoạt động của các tuyến sinh dục và tuyến sữa.
    • Tăng cường quá trình tạo nhiệt, làm tăng đường huyết.
    • Kích thích sự phát triển và hoàn thiện hệ thần kinh.

3 tháng 10 2019

Chọn đáp án: D

Giải thích: Trong điều hòa hoạt động của tuyến giáp, tuyến yên tiết ra hoocmon TSH.